Vùng kinh tế Tây Nguyên: Lâm Đồng phấn đấu trở thành khu vực kinh tế động lực của vùng Tây Nguyên

  • Mỗi năm Lâm Đồng sản xuất khoảng 4,5 triệu cá tầm giống và 1.700 tấn cá tầm thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Mỗi năm Lâm Đồng sản xuất khoảng 4,5 triệu cá tầm giống và 1.700 tấn cá tầm thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Kiểm tra chất lượng cây giống trong nhà nuôi cấy mô của Công ty TNHH Bonnie Farm ở xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Kiểm tra chất lượng cây giống trong nhà nuôi cấy mô của Công ty TNHH Bonnie Farm ở xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Công ty TNHH Bonnie Farm ở xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt chuyên sản xuất hoa loa kèn và lan hồ điệp cắt cành xuất khẩu, mỗi tháng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khoảng 50.000 cành, đạt doanh thu 600 triệu đồng/tháng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Công ty TNHH Bonnie Farm ở xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt chuyên sản xuất hoa loa kèn và lan hồ điệp cắt cành xuất khẩu, mỗi tháng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khoảng 50.000 cành, đạt doanh thu 600 triệu đồng/tháng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác tuần tra bảo vệ rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác tuần tra bảo vệ rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại bò sữa Vinamilk ở huyện Đơn Dương có 500 bò cho thu hoạch sữa, mỗi tháng cung cấp cho nhà máy khoảng 4 triệu lít sữa tươi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại bò sữa Vinamilk ở huyện Đơn Dương có 500 bò cho thu hoạch sữa, mỗi tháng cung cấp cho nhà máy khoảng 4 triệu lít sữa tươi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Mỗi năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh chế biến khoảng 6.000 m3 gỗ rừng trồng, đạt doanh thu 18 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 100 lao động ở địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Mỗi năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh chế biến khoảng 6.000 m3 gỗ rừng trồng, đạt doanh thu 18 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 100 lao động ở địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản xuất cây giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tại Công ty TNHH Bonnie Farm ở xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Sản xuất cây giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tại Công ty TNHH Bonnie Farm ở xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác tuần tra bảo vệ rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác tuần tra bảo vệ rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác phòng, chống cháy rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác phòng, chống cháy rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác phòng, chống cháy rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác phòng, chống cháy rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác phòng, chống cháy rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hạt Kiểm lâm Di Linh phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh triển khai công tác phòng, chống cháy rừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại nuôi bò thịt của gia đình anh Nguyễn Quang Kiệt ở thôn Thái Sơn, xã N Thôn Hạ, huyện Đơn Dương luôn duy trì 90 con bò, mỗi tháng cung cấp phục vụ thị trường 20 bò thịt (tương đương 12 tấn thịt). Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại nuôi bò thịt của gia đình anh Nguyễn Quang Kiệt ở thôn Thái Sơn, xã N Thôn Hạ, huyện Đơn Dương luôn duy trì 90 con bò, mỗi tháng cung cấp phục vụ thị trường 20 bò thịt (tương đương 12 tấn thịt). Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại bò sữa Vinamilk ở huyện Đơn Dương có 500 bò cho thu hoạch sữa, mỗi tháng cung cho nhà máy khoảng 4 triệu lít sữa tươi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại bò sữa Vinamilk ở huyện Đơn Dương có 500 bò cho thu hoạch sữa, mỗi tháng cung cho nhà máy khoảng 4 triệu lít sữa tươi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Mỗi năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh chế biến khoảng 6.000 m3 gỗ rừng trồng, đạt doanh thu 18 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 100 lao động địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Mỗi năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh chế biến khoảng 6.000 m3 gỗ rừng trồng, đạt doanh thu 18 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 100 lao động địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Mỗi năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh chế biến khoảng 6.000 m3 gỗ rừng trồng, đạt doanh thu 18 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 100 lao động địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Mỗi năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh chế biến khoảng 6.000 m3 gỗ rừng trồng, đạt doanh thu 18 tỷ đồng, tạo việc làm cho gần 100 lao động địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại bò sữa Vinamilk ở huyện Đơn Dương có 500 bò cho thu hoạch sữa, mỗi tháng cung cấp cho nhà máy khoảng 4 triệu lít sữa tươi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại bò sữa Vinamilk ở huyện Đơn Dương có 500 bò cho thu hoạch sữa, mỗi tháng cung cấp cho nhà máy khoảng 4 triệu lít sữa tươi. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trang trại nuôi bò thịt của gia đình anh Nguyễn Quang Kiệt ở thôn Thái Sơn, xã N Thôn Hạ, huyện Đơn Dương luôn duy trì 90 con bò, mỗi tháng cung cấp phục vụ thị trường 20 bò thịt (tương đương 12 tấn thịt). Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trang trại nuôi bò thịt của gia đình anh Nguyễn Quang Kiệt ở thôn Thái Sơn, xã N Thôn Hạ, huyện Đơn Dương luôn duy trì 90 con bò, mỗi tháng cung cấp phục vụ thị trường 20 bò thịt (tương đương 12 tấn thịt). Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Tỉnh Lâm Đồng có 4 cơ sở sản xuất cá tầm giống, mỗi năm sản xuất khoảng 4,5 triệu con phục vụ nhu cầu nuôi của người dân. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Tỉnh Lâm Đồng có 4 cơ sở sản xuất cá tầm giống, mỗi năm sản xuất khoảng 4,5 triệu con phục vụ nhu cầu nuôi của người dân. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Công ty TNHH cá suối Đại Dương ở xã Đạ Sả, huyện Lạc Dương mỗi năm sản xuất khoảng 1,5 triệu con cá tầm giống phục vụ nhu cầu nuôi của người dân địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Công ty TNHH cá suối Đại Dương ở xã Đạ Sả, huyện Lạc Dương mỗi năm sản xuất khoảng 1,5 triệu con cá tầm giống phục vụ nhu cầu nuôi của người dân địa phương. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Công ty TNHH cá suối Đại Dương ở xã Đạ Sả, huyện Lạc Dương có 1 ha và 6.000 m2 lồng nuôi cá tầm thương phẩm, mỗi năm cung cấp phục vụ thị trường khoảng 120 tấn cá thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Công ty TNHH cá suối Đại Dương ở xã Đạ Sả, huyện Lạc Dương có 1 ha và 6.000 m2 lồng nuôi cá tầm thương phẩm, mỗi năm cung cấp phục vụ thị trường khoảng 120 tấn cá thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh quản lý hơn 27.000 ha rừng trồng, mỗi năm trồng thay thế 70 ha rừng thông sau khai thác. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh quản lý hơn 27.000 ha rừng trồng, mỗi năm trồng thay thế 70 ha rừng thông sau khai thác. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh quản lý hơn 27.000 ha rừng trồng, mỗi năm trồng thay thế 70 ha rừng thông sau khai thác. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, huyện Di Linh quản lý hơn 27.000 ha rừng trồng, mỗi năm trồng thay thế 70 ha rừng thông sau khai thác. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
Với mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện và bền vững, đưa Lâm Đồng trở thành khu vực kinh tế động lực của vùng Tây Nguyên và của cả nước theo Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 06/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong giai đoạn 2021 – 2030, Lâm Đồng phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt 7,5 – 8,5%/năm; cơ cấu kinh tế đến năm 2030: khu vực nông - lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm khoảng 32,06%, khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm khoảng 24,66%, khu vực dịch vụ chiếm khoảng 43,28%; tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng 58,8%, tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới là 100%, trong đó nông thôn mới nâng cao hơn 50% và nông thôn mới kiểu mẫu khoảng 25%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN