Thông Tấn Xã Việt Nam
31/10/2024 - 22:29’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
Thi đua yêu nước: Phong trào “Diệt giặc dốt”
Ảnh chuyên đề
Thi đua yêu nước: Phong trào “Diệt giặc dốt”
11/06/2018 09:20
|
TTXVN
|
[11/06/2018 09:17:02] Ngày 3/9/1945, một ngày sau khi giành được độc lập, trong buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đó là nhiệm vụ cấp bách thứ hai (chỉ sau "Diệt giặc đói") trong 6 nhiệm vụ cấp bách của chính quyền. Lời kêu gọi của Bác đã nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí của mọi người dân, làm thức dậy lòng tự tôn dân tộc và thấy rõ trách nhiệm của mình. Lớp học "Bình dân học vụ" được mở ở khắp nơi, học trưa, học chiều, học tối. Chỉ sau một năm (8/9/1945-8/9/1946), đã có hơn 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ. Phong trào “Diệt giặc dốt” phát triển rộng khắp, có sức sống lâu bền cả trong suốt thời kỳ kháng chiến. Trong ảnh: Lớp học “Diệt giặc dốt” cấp tốc của bộ đội và dân quân tự vệ trong giờ nghỉ trên thao trường. Ảnh: TTXVN.
Thi đua yêu nước: Phong trào “Diệt giặc dốt”
[11/06/2018 09:17:02] Ngày 3/9/1945, một ngày sau khi giành được độc lập, trong buổi họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đó là nhiệm vụ cấp bách thứ hai (chỉ sau "Diệt giặc đói") trong 6 nhiệm vụ cấp bách của chính quyền. Lời kêu gọi của Bác đã nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí của mọi người dân, làm thức dậy lòng tự tôn dân tộc và thấy rõ trách nhiệm của mình. Lớp học "Bình dân học vụ" được mở ở khắp nơi, học trưa, học chiều, học tối. Chỉ sau một năm (8/9/1945-8/9/1946), đã có hơn 2,5 triệu người thoát nạn mù chữ. Phong trào “Diệt giặc dốt” phát triển rộng khắp, có sức sống lâu bền cả trong suốt thời kỳ kháng chiến. Trong ảnh: Lớp học “Diệt giặc dốt” cấp tốc của bộ đội và dân quân tự vệ trong giờ nghỉ trên thao trường. Ảnh: TTXVN.
Ảnh
Ảnh chuyên đề
Tin mới