Ninh Bình cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại bền vững

  • Hộ nông dân Phạm Văn Học ở xã Kim Hải, huyện Kim Sơn có 2.200m2 nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến, mỗi năm cho thu hoạch hơn 20 tấn tôm thành phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Phạm Văn Học ở xã Kim Hải, huyện Kim Sơn có 2.200m2 nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến, mỗi năm cho thu hoạch hơn 20 tấn tôm thành phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Xuân Thiện ở xã Xuân Chính, huyện Kim Sơn có hơn 230ha sản xuất lúa chất lượng cao, hiện nay đã được sản xuất công nghiệp hoá trong tất cả các khâu. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Xuân Thiện ở xã Xuân Chính, huyện Kim Sơn có hơn 230ha sản xuất lúa chất lượng cao, hiện nay đã được sản xuất công nghiệp hoá trong tất cả các khâu. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Phạm Văn Hào ở xóm 5, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn có 10.000m2 sản xuất hầu giống, mỗi năm thu nhập hơn 600 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Phạm Văn Hào ở xóm 5, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn có 10.000m2 sản xuất hầu giống, mỗi năm thu nhập hơn 600 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Lực lượng kiểm lâm phối hợp cùng bộ đội biên phòng tỉnh Ninh Bình tổ chức đi tuần tra khu rừng ngập mặn ở huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Lực lượng kiểm lâm phối hợp cùng bộ đội biên phòng tỉnh Ninh Bình tổ chức đi tuần tra khu rừng ngập mặn ở huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Trần Văn Đạo ở xã Đông Sơn, huyện Kim Sơn, mỗi năm thu nhập gần 1 tỷ đồng từ chăn nuôi gà và dê thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Trần Văn Đạo ở xã Đông Sơn, huyện Kim Sơn, mỗi năm thu nhập gần 1 tỷ đồng từ chăn nuôi gà và dê thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hiện nay, Ninh Bình có hơn 10.300ha nuôi thuỷ sản (nuôi nước ngọt là 8.200ha, nước mặn là hơn 2.100ha), trong đó nuôi tôm quảng canh cải tiến là 1.514ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hiện nay, Ninh Bình có hơn 10.300ha nuôi thuỷ sản (nuôi nước ngọt là 8.200ha, nước mặn là hơn 2.100ha), trong đó nuôi tôm quảng canh cải tiến là 1.514ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Rừng ngập mặn được bảo vệ ở khu bãi bồi, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Rừng ngập mặn được bảo vệ ở khu bãi bồi, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Cán bộ Trung tâm khuyến nông Ninh Bình kiểm tra sự sinh trưởng của cá bống thương phẩm ở hộ nuôi Hộ nông dân Lê Minh Quỳnh ở thôn Đá Thượng, xã Lạng Phong, huyện Nho Quan. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Cán bộ Trung tâm khuyến nông Ninh Bình kiểm tra sự sinh trưởng của cá bống thương phẩm ở hộ nuôi Hộ nông dân Lê Minh Quỳnh ở thôn Đá Thượng, xã Lạng Phong, huyện Nho Quan. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Cán bộ Chi cục thuỷ sản Ninh Bình kiểm tra sự sinh trưởng của tôm thẻ ở hộ nuôi Hộ nông dân Phạm Văn Học ở xã Kim Hải, huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Cán bộ Chi cục thuỷ sản Ninh Bình kiểm tra sự sinh trưởng của tôm thẻ ở hộ nuôi Hộ nông dân Phạm Văn Học ở xã Kim Hải, huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hiện nay, Ninh Bình có hơn 10.300ha nuôi thuỷ sản, trong đó nuôi tôm quảng canh cải tiến là 1.514ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hiện nay, Ninh Bình có hơn 10.300ha nuôi thuỷ sản, trong đó nuôi tôm quảng canh cải tiến là 1.514ha. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Hộ nông dân Phạm Văn Học ở xã Kim Hải, huyện Kim Sơn có 2.200m2 nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến, mỗi năm cho thu hoạch hơn 20 tấn tôm thành phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Phạm Văn Học ở xã Kim Hải, huyện Kim Sơn có 2.200m2 nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến, mỗi năm cho thu hoạch hơn 20 tấn tôm thành phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Lực lượng kiểm lâm phối hợp cùng bộ đội biên phòng tỉnh Ninh Bình tổ chức đi tuần tra khu rừng ngập mặn ở huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Lực lượng kiểm lâm phối hợp cùng bộ đội biên phòng tỉnh Ninh Bình tổ chức đi tuần tra khu rừng ngập mặn ở huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • 
Hộ nông dân Trần Văn Đạo ở xã Đông Sơn, huyện Kim Sơn, mỗi năm thu nhập gần 1 tỷ đồng từ chăn nuôi gà và dê thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Hộ nông dân Trần Văn Đạo ở xã Đông Sơn, huyện Kim Sơn, mỗi năm thu nhập gần 1 tỷ đồng từ chăn nuôi gà và dê thương phẩm. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Rừng ngập mặn được bảo vệ ở khu bãi bồi, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Rừng ngập mặn được bảo vệ ở khu bãi bồi, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Ninh Bình tiếp tục thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển hiện đại bền vững, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, sản xuất hàng hóa gắn với phát triển du lịch; giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bình quân đạt 1,7%/năm (trồng trọt 0,3%/năm; chăn nuôi 1,5%/năm; thủy sản 4,7%/năm; lâm nghiệp 0,3%/năm). Đến năm 2025 nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng 8,5%, giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác đạt 160 triệu đồng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN