Kỷ niệm 72 năm Ngày Nhân quyền thế giới (10/12/1948-10/12/2020): Tôn trọng và bảo vệ nhân quyền là một chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta từ trước tới nay

  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Các đại biểu ký cam kết hưởng ứng Lễ phát động Phong trào đẩy mạnh dinh dưỡng toàn cầu tại Việt Nam do Bộ Y tế và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc phối hợp tổ chức. Ảnh; Dương Ngọc – TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Các đại biểu ký cam kết hưởng ứng Lễ phát động Phong trào đẩy mạnh dinh dưỡng toàn cầu tại Việt Nam do Bộ Y tế và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc phối hợp tổ chức. Ảnh; Dương Ngọc – TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. 
Trong ảnh: Các nạn nhân chất độc da cam/dioxin học văn hóa tại cơ sở nuôi dưỡng huyện Hòa Vang (Đà Nẵng). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Các nạn nhân chất độc da cam/dioxin học văn hóa tại cơ sở nuôi dưỡng huyện Hòa Vang (Đà Nẵng). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNIAIDS) Michel Sidibe cam kết thực hiện mục tiêu 90 - 90 – 90 về kết thúc đại dịch HIV/AIDS tại Việt Nam (25/10/2014). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNIAIDS) Michel Sidibe cam kết thực hiện mục tiêu 90 - 90 – 90 về kết thúc đại dịch HIV/AIDS tại Việt Nam (25/10/2014). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Trị tổ chức trao 140 xe lăn và 50 xe lắc do Công ty TNHH liên doanh Phú Mỹ Hưng và Quỹ hỗ trợ cộng đồng Lawrence S.Ting tài trợ cho người khuyết tật trong tỉnh 16/11/2012). Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Trị tổ chức trao 140 xe lăn và 50 xe lắc do Công ty TNHH liên doanh Phú Mỹ Hưng và Quỹ hỗ trợ cộng đồng Lawrence S.Ting tài trợ cho người khuyết tật trong tỉnh 16/11/2012). Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương.Trong ảnh: Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon nói chuyện với các bệnh nhân tại Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm, Hà Nội thuộc dự án “Chăm sóc, Bảo vệ và Ngăn ngừa HIV” (29/10/2010). Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN.
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương.Trong ảnh: Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon nói chuyện với các bệnh nhân tại Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm, Hà Nội thuộc dự án “Chăm sóc, Bảo vệ và Ngăn ngừa HIV” (29/10/2010). Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN.
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Đường giao thông nông thôn xã Song Phượng, huyện Đan Phượng khang trang, sạch đẹp, được đầu tư xây dựng theo tiêu chí nông thôn mới. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Đường giao thông nông thôn xã Song Phượng, huyện Đan Phượng khang trang, sạch đẹp, được đầu tư xây dựng theo tiêu chí nông thôn mới. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Huyện Con Cuông (Nghệ An) có hơn 70% là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, phong trào xây dựng khu dân cư văn hóa, thực hiện các chương trình an sinh xã hội đã phát triển sâu rộng tại các bản làng, đạt hiệu quả thiết thực (2012). Ảnh: Nguyễn Thủy - TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Huyện Con Cuông (Nghệ An) có hơn 70% là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, phong trào xây dựng khu dân cư văn hóa, thực hiện các chương trình an sinh xã hội đã phát triển sâu rộng tại các bản làng, đạt hiệu quả thiết thực (2012). Ảnh: Nguyễn Thủy - TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Trẻ em trao đổi, thảo luận và trình bày nội dung vấn đề được giao tại tổ tại Diễn đàn Trẻ em quốc gia lần thứ 5 - năm 2017 với chủ đề “Trẻ em với vấn đề phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em”. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: Trẻ em trao đổi, thảo luận và trình bày nội dung vấn đề được giao tại tổ tại Diễn đàn Trẻ em quốc gia lần thứ 5 - năm 2017 với chủ đề “Trẻ em với vấn đề phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em”. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
  • Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh:
    Việt Nam cam kết đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững, chú trọng các chính sách giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực địa lý, các nhóm dân cư, trong đó đặc biệt chú trọng các nhóm dễ bị tổn thương. Trong ảnh: "Chuyến xe Xuân nghĩa tình" đưa hơn 1.000 công nhân lao động khó khăn về quê ăn Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 do Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương tổ chức. Ảnh: Nguyễn Văn Việt - TTXVN
  • Thực hiện bình đẳng giới về chính trị, tỷ lệ nữ giới đại diện trong cơ quan lập pháp của Việt Nam luôn thuộc nhóm có thứ hạng cao nhất trong khu vực nói riêng và trên thế giới nói chung và tỷ lệ này ngày càng tăng. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp xúc cử tri phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, TP Cần Thơ trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Thực hiện bình đẳng giới về chính trị, tỷ lệ nữ giới đại diện trong cơ quan lập pháp của Việt Nam luôn thuộc nhóm có thứ hạng cao nhất trong khu vực nói riêng và trên thế giới nói chung và tỷ lệ này ngày càng tăng. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp xúc cử tri phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, TP Cần Thơ trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Các nữ đại biểu Quốc hội tham quan Phủ Chủ tịch. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao trong khu vực và thế giới.. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Các nữ đại biểu Quốc hội tham quan Phủ Chủ tịch. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao trong khu vực và thế giới.. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tham dự và phát biểu tại Lễ khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu lần thứ 27, được tổ chức tại Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) từ 11-13/5/2017. Ảnh: Quang Hải – TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tham dự và phát biểu tại Lễ khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu lần thứ 27, được tổ chức tại Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) từ 11-13/5/2017. Ảnh: Quang Hải – TTXVN
  • Trong ảnh : Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân với các đại biểu tại Hội nghị thường niên năm 2011 với chủ đề
    Trong ảnh : Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân với các đại biểu tại Hội nghị thường niên năm 2011 với chủ đề "Tăng cường năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ nữ, góp phần phát triển nguồn lực phục vụ hội nhập quốc tế " do Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức. Ảnh : Nguyễn Dân -TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Các nữ bác sĩ Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 1 lên đường sang nhận nhiệm vụ tại Nam Sudan, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (15/10/2018). Ảnh: Xuân Khu - TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Các nữ bác sĩ Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 1 lên đường sang nhận nhiệm vụ tại Nam Sudan, tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (15/10/2018). Ảnh: Xuân Khu - TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Lãnh đạo Trung tâm Nhân đạo Quê Hương (Bình Dương) cùng các cặp vợ chồng khuyết tật tại Lễ cưới tập thể cho 12 cặp vợ chồng là nạn nhân chất độc da cam/dioxin, khiếm thị và khuyết tật vận động, hiện đang sinh sống và làm việc tại Trung tâm (2012). Ảnh: Thế Anh – TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Lãnh đạo Trung tâm Nhân đạo Quê Hương (Bình Dương) cùng các cặp vợ chồng khuyết tật tại Lễ cưới tập thể cho 12 cặp vợ chồng là nạn nhân chất độc da cam/dioxin, khiếm thị và khuyết tật vận động, hiện đang sinh sống và làm việc tại Trung tâm (2012). Ảnh: Thế Anh – TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh Nhân viên y tế quận Hai Bà Trưng khám kiểm tra sức khỏe sức khỏe định kỳ miễn phí cho trẻ em Trường mầm non Bạch Mai (Hà Nội). Ảnh Dương Ngọc – TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh Nhân viên y tế quận Hai Bà Trưng khám kiểm tra sức khỏe sức khỏe định kỳ miễn phí cho trẻ em Trường mầm non Bạch Mai (Hà Nội). Ảnh Dương Ngọc – TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững.Trong ảnh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại Diễn đàn Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) của Liên hợp quốc ngày 11/11/2010, tại Seoul, Hàn Quốc. Ảnh Đức Tám - TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững.Trong ảnh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại Diễn đàn Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) của Liên hợp quốc ngày 11/11/2010, tại Seoul, Hàn Quốc. Ảnh Đức Tám - TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Đồng đẳng viên dự án tại Nam Định tư vấn chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân cho vị thành niên. Hoạt động năm trong Dự án SALIN giai đoạn (2009 – 2011). Ảnh: TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Đồng đẳng viên dự án tại Nam Định tư vấn chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân cho vị thành niên. Hoạt động năm trong Dự án SALIN giai đoạn (2009 – 2011). Ảnh: TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Đồng đẳng viên của nhóm “Vì ngày mai tươi sáng” (Ninh Bình) chăm sóc bệnh nhân AIDS tại cộng đồng. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Đồng đẳng viên của nhóm “Vì ngày mai tươi sáng” (Ninh Bình) chăm sóc bệnh nhân AIDS tại cộng đồng. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Hoạt động tiếp nhận và trả hồ sơ tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Kon Tum. Bộ phận này sẽ góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và cải thiện chỉ số Cải cách hành chính của tỉnh Kon Tum, khi chỉ số này của tỉnh chỉ xếp thứ 59/63 tỉnh thành trong năm 2019. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
    Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Trong ảnh: Hoạt động tiếp nhận và trả hồ sơ tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Kon Tum. Bộ phận này sẽ góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và cải thiện chỉ số Cải cách hành chính của tỉnh Kon Tum, khi chỉ số này của tỉnh chỉ xếp thứ 59/63 tỉnh thành trong năm 2019. Ảnh: Dư Toán - TTXVN
  • Trong ảnh: Hòa thượng Thích Thiện Quý , Phó Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, góp ý về công tác ngoại giao nhân dân tại Hội nghị lắng nghe ý kiến của các giới, các tầng lớp nhân dân Thành phố đối với Đảng và Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 do Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN
    Trong ảnh: Hòa thượng Thích Thiện Quý , Phó Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, góp ý về công tác ngoại giao nhân dân tại Hội nghị lắng nghe ý kiến của các giới, các tầng lớp nhân dân Thành phố đối với Đảng và Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 do Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN
  • Trong ảnh: Mục sư Nguyễn Thế Hiển, Trưởng Ban đại diện của Hội thánh Tin lành miền Nam (Việt Nam) tại Thành phố Hồ Chí Minh, góp ý về vấn đề phát triển văn hóa dân tộc tại Hội nghị lắng nghe ý kiến của các giới, các tầng lớp nhân dân Thành phố đối với Đảng và Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 do Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN
    Trong ảnh: Mục sư Nguyễn Thế Hiển, Trưởng Ban đại diện của Hội thánh Tin lành miền Nam (Việt Nam) tại Thành phố Hồ Chí Minh, góp ý về vấn đề phát triển văn hóa dân tộc tại Hội nghị lắng nghe ý kiến của các giới, các tầng lớp nhân dân Thành phố đối với Đảng và Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 do Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Ảnh: Xuân Khu-TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Sư sãi và bà con Phật tử Khmer tụng kinh trước khi làm Nghi lễ tắm Phật trong Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng Sóc Trăng. Ảnh: Trung Hiếu - TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Sư sãi và bà con Phật tử Khmer tụng kinh trước khi làm Nghi lễ tắm Phật trong Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng Sóc Trăng. Ảnh: Trung Hiếu - TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm.Trong ảnh: Lễ đón mừng Giáng sinh 2019 tại Nhà thờ Dòng chúa cứu thế tại tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ảnh: Hồ Cầu-TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm.Trong ảnh: Lễ đón mừng Giáng sinh 2019 tại Nhà thờ Dòng chúa cứu thế tại tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ảnh: Hồ Cầu-TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ các đại biểu tại buổi Họp mặt các đại biểu tiêu biểu dân tộc Khmer nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2019. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ các đại biểu tại buổi Họp mặt các đại biểu tiêu biểu dân tộc Khmer nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2019. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Món bánh dày không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Mông. Ảnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Món bánh dày không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Mông. Ảnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trân Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác chúc mừng lễ Giáng sinh 2019 tới Giám mục Giáo phận Nha Trang Võ Đức Minh. Ảnh: Nguyễn Dũng – TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trân Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác chúc mừng lễ Giáng sinh 2019 tới Giám mục Giáo phận Nha Trang Võ Đức Minh. Ảnh: Nguyễn Dũng – TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam  Trần Thanh Mẫn cùng các đại biểu, các chức sắc, tôn giáo dự Hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II (Khóa IX) . Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn cùng các đại biểu, các chức sắc, tôn giáo dự Hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II (Khóa IX) . Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Thả chim cầu nguyện hoà bình tại lễ thượng cờ Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2008 tổ chức tại Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
    Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nước đi đầu và bền bỉ trong thực hiện Tuyên ngôn nhân quyền. Việt Nam đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo... Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng nghìn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm. Trong ảnh: Thả chim cầu nguyện hoà bình tại lễ thượng cờ Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2008 tổ chức tại Hà Nội. Ảnh: Thống Nhất – TTXVN
Ngày 10/12/1948, tại Thủ đô Pari của nước Cộng hòa Pháp, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (Tuyên ngôn nhân quyền). 72 năm qua, Bản Tuyên ngôn có ý nghĩa nhân văn cao cả vẫn còn nguyên giá trị, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; bảo đảm và thúc đẩy quyền con người là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững; các quyền của con người được phát huy và bảo đảm vững chắc bởi các thể chế Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN