Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Bộ đội Tăng-Thiết giáp (5/10/1959 - 5/10/2019): Tự hào với truyền thống vẻ vang “Đã ra quân là đánh thắng”

  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng của Binh đoàn Cửu Long bắn yểm trợ cho bộ binh tấn công trong đợt diễn tập bắn đạn thật, tháng 12/2011. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng của Binh đoàn Cửu Long bắn yểm trợ cho bộ binh tấn công trong đợt diễn tập bắn đạn thật, tháng 12/2011. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng của Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Xe tăng của Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng của Binh đoàn Cửu Long bắn yểm trợ cho bộ binh tấn công trong đợt diễn tập bắn đạn thật, tháng 12/2011. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng của Binh đoàn Cửu Long bắn yểm trợ cho bộ binh tấn công trong đợt diễn tập bắn đạn thật, tháng 12/2011. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng của Binh đoàn Cửu Long khai hỏa tiêu diệt mục tiêu trong đợt diễn tập chiến thuật bắn đạn thật cấp tiểu đoàn, tháng 12/2014. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Xe tăng của Binh đoàn Cửu Long khai hỏa tiêu diệt mục tiêu trong đợt diễn tập chiến thuật bắn đạn thật cấp tiểu đoàn, tháng 12/2014. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Lữ đoàn 201 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) triển khai đội hình sẵn sàng chiến đấu tại đợt tập huấn quân sự toàn quân năm 2013. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Lữ đoàn 201 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) triển khai đội hình sẵn sàng chiến đấu tại đợt tập huấn quân sự toàn quân năm 2013. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Trung đội tăng PT-76 thuộc Tiểu đoàn xe tăng 1047, Lữ đoàn 147 Đánh bộ, Quân chủng Hải quân diễn tập đổ bộ tấn công (2011). Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng trong lần đầu tiên xuất trận tiến công các cứ điểm Tà Mây (23/1/1968) và Làng Vây (7/2/1968) tại chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) năm 1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ngày 7/2 trở thành ngày kỷ niệm đánh thắng trận đầu của bộ đội TTG. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Trong ảnh: Trung đội tăng PT-76 thuộc Tiểu đoàn xe tăng 1047, Lữ đoàn 147 Đánh bộ, Quân chủng Hải quân diễn tập đổ bộ tấn công (2011). Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng trong lần đầu tiên xuất trận tiến công các cứ điểm Tà Mây (23/1/1968) và Làng Vây (7/2/1968) tại chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) năm 1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ngày 7/2 trở thành ngày kỷ niệm đánh thắng trận đầu của bộ đội TTG. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn 201 triển khai đội hình trên thao trường trong chương trình tập huấn quân sự toàn quân năm 2013. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn 201 triển khai đội hình trên thao trường trong chương trình tập huấn quân sự toàn quân năm 2013. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Trong ảnh: Đội tuyển xe tăng Việt Nam tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2019 tại Moskva (LB Nga) và xuất sắc giành vị trí thứ hai tại nội dung thi đấu xe tăng Tank Biathlon. Ảnh: Dương Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đội tuyển xe tăng Việt Nam tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2019 tại Moskva (LB Nga) và xuất sắc giành vị trí thứ hai tại nội dung thi đấu xe tăng Tank Biathlon. Ảnh: Dương Trí - TTXVN
  • Trong ảnh: Đội tuyển xe tăng Việt Nam tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2019 tại Moskva (LB Nga) và xuất sắc giành vị trí thứ hai tại nội dung thi đấu xe tăng Tank Biathlon. Ảnh: Dương Trí - TTXVN
    Trong ảnh: Đội tuyển xe tăng Việt Nam tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2019 tại Moskva (LB Nga) và xuất sắc giành vị trí thứ hai tại nội dung thi đấu xe tăng Tank Biathlon. Ảnh: Dương Trí - TTXVN
  • Trong ảnh: Đội tuyển xe tăng Việt Nam tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2019 tại Moskva (LB Nga) và xuất sắc giành vị trí thứ hai tại nội dung thi đấu xe tăng Tank Biathlon. Ảnh: Hồng Quân - TTXVN
    Trong ảnh: Đội tuyển xe tăng Việt Nam tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2019 tại Moskva (LB Nga) và xuất sắc giành vị trí thứ hai tại nội dung thi đấu xe tăng Tank Biathlon. Ảnh: Hồng Quân - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng PT-76 và bộ binh Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 416 (Quân khu 9)  luyện tập chiến đấu. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng PT-76 và bộ binh Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 416 (Quân khu 9) luyện tập chiến đấu. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng PT-76 thuộc Tiểu đoàn xe tăng 1047, Lữ đoàn 147 Đánh bộ, Quân chủng Hải quân diễn tập tấn công (2011). Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng trong lần đầu tiên xuất trận tiến công các cứ điểm Tà Mây (23/1/1968) và Làng Vây (7/2/1968) tại chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) năm 1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ngày 7/2 trở thành ngày kỷ niệm đánh thắng trận đầu của bộ đội TTG. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng PT-76 thuộc Tiểu đoàn xe tăng 1047, Lữ đoàn 147 Đánh bộ, Quân chủng Hải quân diễn tập tấn công (2011). Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng trong lần đầu tiên xuất trận tiến công các cứ điểm Tà Mây (23/1/1968) và Làng Vây (7/2/1968) tại chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) năm 1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ngày 7/2 trở thành ngày kỷ niệm đánh thắng trận đầu của bộ đội TTG. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng của Phân đội 2, Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn 215 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) đạt điểm cao nhất trong bài mục
    Trong ảnh: Xe tăng của Phân đội 2, Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn 215 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) đạt điểm cao nhất trong bài mục "Thực hành chiến đấu trong địa hình phức tạp" tại buổi diễn tập chiến đấu (2002). Ảnh: Phùng Triệu - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng PT-76 của Lữ đoàn 957, Vùng 4 Hải quân luyện tập hiệp đồng chiến đấu (2004). Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng lần đầu tiên xuất trận tiến công Cứ điểm Tà Mây - Làng Vây tại mặt trận Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) tháng 2/1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ảnh: Phạm Quyền - TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng PT-76 của Lữ đoàn 957, Vùng 4 Hải quân luyện tập hiệp đồng chiến đấu (2004). Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng lần đầu tiên xuất trận tiến công Cứ điểm Tà Mây - Làng Vây tại mặt trận Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) tháng 2/1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ảnh: Phạm Quyền - TTXVN
  • Trong ảnh: Trung đội xe tăng của Sư đoàn 301 tham gia Diễn tập phòng thủ khu vực Hà Nội năm 2013. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Trong ảnh: Trung đội xe tăng của Sư đoàn 301 tham gia Diễn tập phòng thủ khu vực Hà Nội năm 2013. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Trong ảnh: Trung đoàn xe tăng 406 (Quân khu II) hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Trong ảnh: Trung đoàn xe tăng 406 (Quân khu II) hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng của Binh đoàn Cửu Long bắn yểm trợ cho bộ binh tấn công trong đợt diễn tập bắn đạn thật, tháng 12/2011. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng của Binh đoàn Cửu Long bắn yểm trợ cho bộ binh tấn công trong đợt diễn tập bắn đạn thật, tháng 12/2011. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm Bộ Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống Binh chủng (5/10/1959 – 5/10/2009). Ảnh: Đinh Xuân Tuân - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm Bộ Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống Binh chủng (5/10/1959 – 5/10/2009). Ảnh: Đinh Xuân Tuân - TTXVN
  • Trong ảnh: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đến thăm Bộ Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp tại Lễ kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Binh chủng (5/10/1959 – 5/10/2009). Ảnh: Đinh Xuân Tuân - TTXVN
    Trong ảnh: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đến thăm Bộ Tư lệnh Binh chủng Tăng-Thiết giáp tại Lễ kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Binh chủng (5/10/1959 – 5/10/2009). Ảnh: Đinh Xuân Tuân - TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với các cán bộ chỉ huy Binh chủng tăng thiết giáp (2008). Ảnh: Nguyễn Khang TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với các cán bộ chỉ huy Binh chủng tăng thiết giáp (2008). Ảnh: Nguyễn Khang TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm khu kỹ thuật của Binh chủng Tăng-Thiết giáp (năm 2008). Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm khu kỹ thuật của Binh chủng Tăng-Thiết giáp (năm 2008). Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến sĩ Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 203 (Quân đoàn 2) luyện tập lái xe tăng T54 trên mô hình ca bin cải tiến (2006). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
    Trong ảnh: Chiến sĩ Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 203 (Quân đoàn 2) luyện tập lái xe tăng T54 trên mô hình ca bin cải tiến (2006). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng tại Lễ mít tinh kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống Binh chủng Tăng-Thiết giáp (4/10/2004). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng tại Lễ mít tinh kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống Binh chủng Tăng-Thiết giáp (4/10/2004). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến sĩ Hồ Nơ (trường Hạ sĩ quan Xe tăng 1, Binh chủng Tăng-Thiết giáp) đạt giải nhất lái xe tăng vượt địa hình tại Hội thao lực lượng tăng-thiết giáp năm 2004. Ảnh: Ngô Mỹ - TTXVN
    Trong ảnh: Chiến sĩ Hồ Nơ (trường Hạ sĩ quan Xe tăng 1, Binh chủng Tăng-Thiết giáp) đạt giải nhất lái xe tăng vượt địa hình tại Hội thao lực lượng tăng-thiết giáp năm 2004. Ảnh: Ngô Mỹ - TTXVN
  • Trong ảnh: Lữ đoàn 215 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) đón nhận Cờ thi đua
    Trong ảnh: Lữ đoàn 215 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) đón nhận Cờ thi đua "Đơn vị huấn luyện giỏi năm 2002) của Bộ Quốc phòng và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ trong Lễ ra quân huấn luyện giai đoạn 1 năm 2003. Ảnh: Phùng Triệu - TTXVN
  • Trong ảnh: Chiến sĩ Trung đoàn xe tăng 202 (Quân đoàn 1) - đơn vị thành lập đầu tiên của Binh chủng TTG học tập, tìm hiểu tính năng, tác dụng của súng máy phòng không trên xe tăng. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
    Trong ảnh: Chiến sĩ Trung đoàn xe tăng 202 (Quân đoàn 1) - đơn vị thành lập đầu tiên của Binh chủng TTG học tập, tìm hiểu tính năng, tác dụng của súng máy phòng không trên xe tăng. Ảnh: Trọng Đức – TTXVN
  • Trong ảnh: Thực hành sửa chữa xe tăng T54 tại Lữ đoàn 203, Quân đoàn 2 (2006). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
    Trong ảnh: Thực hành sửa chữa xe tăng T54 tại Lữ đoàn 203, Quân đoàn 2 (2006). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
  • Trong ảnh: Phân đội 1, Lữ đoàn 201 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) luyện tập đánh chiếm cửa mở tại Hội thao mùa huấn luyện giai đoạn 1, năm 2005. Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
    Trong ảnh: Phân đội 1, Lữ đoàn 201 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) luyện tập đánh chiếm cửa mở tại Hội thao mùa huấn luyện giai đoạn 1, năm 2005. Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tá Phan Hai (nguyên Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 215), người chỉ huy đơn vị xe tăng đánh vào Làng Vây ngày 7/2/1968 - trận đánh đầu tiên làm nên truyền thống “Đã ra quân là đánh thắng” của Bộ đội TTG, kể chuyện truyền thống với các chiến sỹ trẻ trong ngày Lữ đoàn đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đại tá Phan Hai (nguyên Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 215), người chỉ huy đơn vị xe tăng đánh vào Làng Vây ngày 7/2/1968 - trận đánh đầu tiên làm nên truyền thống “Đã ra quân là đánh thắng” của Bộ đội TTG, kể chuyện truyền thống với các chiến sỹ trẻ trong ngày Lữ đoàn đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ xe tăng ở Lữ đoàn 215 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp). Ảnh: Xuân Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ xe tăng ở Lữ đoàn 215 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp). Ảnh: Xuân Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Huấn luyện bộ đội sử dụng xe thiết giáp tại Trung đoàn 102, Sư đoàn 308 (2000). Ảnh: Nguyễn Dân - TTXVN
    Trong ảnh: Huấn luyện bộ đội sử dụng xe thiết giáp tại Trung đoàn 102, Sư đoàn 308 (2000). Ảnh: Nguyễn Dân - TTXVN
  • Trong ảnh: Các chiến sĩ xe tăng Trung đội 1, Đại đội 2, Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 407 (Quân khu I) chiến đấu mưu trí, dũng cảm, yểm trợ đắc lực cho bộ binh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Thế Thuần - TTXVN
    Trong ảnh: Các chiến sĩ xe tăng Trung đội 1, Đại đội 2, Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 407 (Quân khu I) chiến đấu mưu trí, dũng cảm, yểm trợ đắc lực cho bộ binh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Thế Thuần - TTXVN
  • Trong ảnh: Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 407, Quân khu 1 chiến đấu mưu trí, dũng cảm, yểm trợ đắc lực cho bộ binh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Trong ảnh: Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 407, Quân khu 1 chiến đấu mưu trí, dũng cảm, yểm trợ đắc lực cho bộ binh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Hiệp đồng với bộ binh tiêu diệt địch của Đại đội 7, Đoàn X, Bộ đội thiết giáp (1970). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Hiệp đồng với bộ binh tiêu diệt địch của Đại đội 7, Đoàn X, Bộ đội thiết giáp (1970). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ trưởng Binh chủng Thiết giáp trao cờ thưởng luân lưu
    Trong ảnh: Thủ trưởng Binh chủng Thiết giáp trao cờ thưởng luân lưu "Học tập khá nhất" của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Bộ đội Tăng-Thiết giáp (1970). Ảnh: Tư liệu - TTXVN
  • Trong ảnh: Một buổi huấn luyện của bộ đội tăng-thiết giáp (3/1970). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Một buổi huấn luyện của bộ đội tăng-thiết giáp (3/1970). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Xe tăng phối hợp với bộ binh luyện tập tiến công địch tại Đại hội luyện tập năm 1969. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Xe tăng phối hợp với bộ binh luyện tập tiến công địch tại Đại hội luyện tập năm 1969. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Trung tá Nguyễn Hữu Tưởng, Phó Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 hướng dẫn các kỹ sư kỹ thuật sửa chữa máy xe tăng của Lữ đoàn 203. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Trung tá Nguyễn Hữu Tưởng, Phó Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 hướng dẫn các kỹ sư kỹ thuật sửa chữa máy xe tăng của Lữ đoàn 203. Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng tăng-thiết giáp tham gia diễn tập hợp đồng tác chiến giữa các binh chủng (1984). Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng tăng-thiết giáp tham gia diễn tập hợp đồng tác chiến giữa các binh chủng (1984). Ảnh: Kim Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Một phân đội xe tăng thuộc trường Hạ sĩ quan Thiết giáp 2 hành quân diễn tập (1982). Ảnh: Nguyễn Dĩnh - TTXVN
    Trong ảnh: Một phân đội xe tăng thuộc trường Hạ sĩ quan Thiết giáp 2 hành quân diễn tập (1982). Ảnh: Nguyễn Dĩnh - TTXVN
  • Trong ảnh: Một phân đội xe tăng thuộc trường Hạ sĩ quan Xe tăng 2 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) hành quân diễn tập (1982). Ảnh: Nguyễn Dĩnh - TTXVN
    Trong ảnh: Một phân đội xe tăng thuộc trường Hạ sĩ quan Xe tăng 2 (Binh chủng Tăng-Thiết giáp) hành quân diễn tập (1982). Ảnh: Nguyễn Dĩnh - TTXVN
  • Trong chiến tranh bảo vệ biên giới và thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, Bộ đội TTG đã tham gia hàng trăm trận với hiệu quả cao, góp phần cùng toàn quân hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp của lực lượng quân tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu với lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: TTXVN
    Trong chiến tranh bảo vệ biên giới và thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, Bộ đội TTG đã tham gia hàng trăm trận với hiệu quả cao, góp phần cùng toàn quân hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp của lực lượng quân tình nguyện Việt Nam phối hợp luyện tập, nâng cao kỹ thuật chiến đấu với lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Các đơn vị tăng-thiết giáp thuộc Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia, lên đường trở về nước, sáng 3/5/1983 trong sự tiễn đưa lưu luyến của hàng vạn người dân Thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Các đơn vị tăng-thiết giáp thuộc Quân đoàn 4 - Binh đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia, lên đường trở về nước, sáng 3/5/1983 trong sự tiễn đưa lưu luyến của hàng vạn người dân Thủ đô Phnom Penh. Ảnh: TTXVN
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã cùng lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương, chiến đấu giành thắng lợi trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột, chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (tháng 3/1975), tạo điều kiện và thời cơ chiến lược lớn cho giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng (29/3/1975). Ảnh: Hoàng Giang - TTXVN
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã cùng lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương, chiến đấu giành thắng lợi trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột, chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (tháng 3/1975), tạo điều kiện và thời cơ chiến lược lớn cho giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng (29/3/1975). Ảnh: Hoàng Giang - TTXVN
  • Trong ảnh: Đội hình xe tăng, xe thiết giáp của Trung đoàn xe tăng 273 cùng Trung đoàn 28, Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng Tham mưu ngụy, trưa 30/4/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đội hình xe tăng, xe thiết giáp của Trung đoàn xe tăng 273 cùng Trung đoàn 28, Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng Tham mưu ngụy, trưa 30/4/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Xe tăng T-54 số hiệu 377 thuộc Đại đội 7, Tiểu đoàn xe tăng 297 của Mặt trận Tây Nguyên (nay là Tiểu đoàn 3, Trung đoàn xe tăng 273, Quân đoàn 3) lập công xuất sắc trong trận đánh Đắc Tô - Tân Cảnh ngày 24/4/1972, lập kỷ lục về hiệu suất chiến đấu cao: tiêu diệt 7 xe tăng địch trong một trận chiến đấu, trở thành huyền thoại của Binh chủng Tăng-Thiết giáp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Xe tăng T-54 số hiệu 377 thuộc Đại đội 7, Tiểu đoàn xe tăng 297 của Mặt trận Tây Nguyên (nay là Tiểu đoàn 3, Trung đoàn xe tăng 273, Quân đoàn 3) lập công xuất sắc trong trận đánh Đắc Tô - Tân Cảnh ngày 24/4/1972, lập kỷ lục về hiệu suất chiến đấu cao: tiêu diệt 7 xe tăng địch trong một trận chiến đấu, trở thành huyền thoại của Binh chủng Tăng-Thiết giáp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Xe tăng của Tiểu đoàn xe tăng 297 (Mặt trận Tây Nguyên) xuất kích trong trận Đắk Tô – Tân Cảnh (năm 1972). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Xe tăng của Tiểu đoàn xe tăng 297 (Mặt trận Tây Nguyên) xuất kích trong trận Đắk Tô – Tân Cảnh (năm 1972). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã cùng lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương, chiến đấu giành thắng lợi trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột, chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (tháng 3/1975), tạo điều kiện và thời cơ chiến lược lớn cho giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trong ảnh: Xe tăng 980 của Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 273, Mặt trận Tây Nguyên bắn sập và húc đổ cổng sắt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 ngụy, tạo điều kiện cho đồng đội tiến vào tiêu diệt các ổ đề kháng cuối cùng của địch trong trận giải phóng Buôn Mê Thuột, ngày 11/3/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã cùng lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương, chiến đấu giành thắng lợi trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột, chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (tháng 3/1975), tạo điều kiện và thời cơ chiến lược lớn cho giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trong ảnh: Xe tăng 980 của Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 273, Mặt trận Tây Nguyên bắn sập và húc đổ cổng sắt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 ngụy, tạo điều kiện cho đồng đội tiến vào tiêu diệt các ổ đề kháng cuối cùng của địch trong trận giải phóng Buôn Mê Thuột, ngày 11/3/1975. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chiếc xe tăng hạng nhẹ PT-76 tại Tượng đài chiến thắng Làng Vây. Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng trong lần đầu tiên xuất trận tiến công các cứ điểm Tà Mây (23/1/1968) và Làng Vây (7/2/1968) tại chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) năm 1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ngày 7/2 trở thành ngày kỷ niệm đánh thắng trận đầu của bộ đội TTG. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chiếc xe tăng hạng nhẹ PT-76 tại Tượng đài chiến thắng Làng Vây. Đây chính là loại xe tăng bộ đội TTG sử dụng trong lần đầu tiên xuất trận tiến công các cứ điểm Tà Mây (23/1/1968) và Làng Vây (7/2/1968) tại chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (Quảng Trị) năm 1968, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Tăng-Thiết giáp “Đã ra quân là đánh thắng”. Ngày 7/2 trở thành ngày kỷ niệm đánh thắng trận đầu của bộ đội TTG. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Hình ảnh xe tăng của quân giải phóng húc đổ cánh cổng sắt, tiến vào Dinh Độc lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử luôn là niềm tự hào, là biểu tượng chiến thắng của dân tộc, của quân đội ta nói chung và của Bộ đội TTG nói riêng. Trong ảnh: Chiếc xe tăng số hiệu 390 (giữa) thuộc Đại đội 4, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 do nữ phóng viên ảnh chiến trường người Pháp Francoise Demulder chụp. Ảnh: Francoise Demulder/TTXVN phát
    Hình ảnh xe tăng của quân giải phóng húc đổ cánh cổng sắt, tiến vào Dinh Độc lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử luôn là niềm tự hào, là biểu tượng chiến thắng của dân tộc, của quân đội ta nói chung và của Bộ đội TTG nói riêng. Trong ảnh: Chiếc xe tăng số hiệu 390 (giữa) thuộc Đại đội 4, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 do nữ phóng viên ảnh chiến trường người Pháp Francoise Demulder chụp. Ảnh: Francoise Demulder/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Sáng 30/4/1975, từ khắp mọi hướng, hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp cùng bộ binh đồng loạt thẳng tiến Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng Sài Gòn. Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Ảnh: Mai Hưởng – TTXVN
    Trong ảnh: Sáng 30/4/1975, từ khắp mọi hướng, hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp cùng bộ binh đồng loạt thẳng tiến Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng Sài Gòn. Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Ảnh: Mai Hưởng – TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng tăng-thiết giáp của cánh quân phía Đông Bắc quân giải phóng vượt xa lộ Biên Hòa, phát triển đánh thẳng về Sài Gòn sau khi tấn công tiêu diệt tập đoàn phòng ngự Biên Hòa. Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng tăng-thiết giáp của cánh quân phía Đông Bắc quân giải phóng vượt xa lộ Biên Hòa, phát triển đánh thẳng về Sài Gòn sau khi tấn công tiêu diệt tập đoàn phòng ngự Biên Hòa. Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Dân quân địa phương tham gia chống lầy, mở đường cho xe tăng quân giải phóng xuất kích trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Trong ảnh: Dân quân địa phương tham gia chống lầy, mở đường cho xe tăng quân giải phóng xuất kích trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Trong ảnh: Một buổi luyện tập chiến thuật trên sa bàn của Đại đội 9, Bộ đội thiết giáp (1974). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Một buổi luyện tập chiến thuật trên sa bàn của Đại đội 9, Bộ đội thiết giáp (1974). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đến thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Thiết giáp nhân dịp tết nguyên đán Giáp Dần 1974. Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đến thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Thiết giáp nhân dịp tết nguyên đán Giáp Dần 1974. Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp mặt trận Đường 9 - Khe Sanh ra sức luyện tập, nâng cao trình kỹ chiến thuật, kỹ thuật, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ (1970). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Bộ đội tăng-thiết giáp mặt trận Đường 9 - Khe Sanh ra sức luyện tập, nâng cao trình kỹ chiến thuật, kỹ thuật, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ (1970). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam thân mật bắt tay cán bộ chiến sĩ bộ đội thiết giáp trong chuyến thăm, chúc tết Bộ Tư lệnh Tăng-Thiết giáp (1975). Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam thân mật bắt tay cán bộ chiến sĩ bộ đội thiết giáp trong chuyến thăm, chúc tết Bộ Tư lệnh Tăng-Thiết giáp (1975). Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chụp ảnh chung với cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Thiết giáp (19/10/1975). Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chụp ảnh chung với cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Thiết giáp (19/10/1975). Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thân mật bắt tay đại đội trưởng Bùi Quang Thận thuộc Lữ đoàn 203, Quân đoàn 2 - người tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn trong chiến dịch Hồ Chí Minh, trong chuyến thăm Quân đoàn 2 (19/10/1975). Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thân mật bắt tay đại đội trưởng Bùi Quang Thận thuộc Lữ đoàn 203, Quân đoàn 2 - người tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn trong chiến dịch Hồ Chí Minh, trong chuyến thăm Quân đoàn 2 (19/10/1975). Ảnh: Hồng Thụ - TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đến dự Hội nghị tổng kết của Binh chủng Thiết giáp (19/10/1975). Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đến dự Hội nghị tổng kết của Binh chủng Thiết giáp (19/10/1975). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam thăm hỏi cán bộ, công nhân viên và các chiến sĩ phân xưởng sửa chữa xe thiết giáp (1975). Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
    Trong ảnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam thăm hỏi cán bộ, công nhân viên và các chiến sĩ phân xưởng sửa chữa xe thiết giáp (1975). Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
  • Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã cùng lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương, chiến đấu giành thắng lợi trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột, chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (tháng 3/1975), tạo điều kiện và thời cơ chiến lược lớn cho giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, bộ đội Tăng-Thiết giáp đã cùng lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương, chiến đấu giành thắng lợi trong chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột, chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (tháng 3/1975), tạo điều kiện và thời cơ chiến lược lớn cho giải phóng hoàn toàn miền Nam. Trong ảnh: Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Bộ đội Tăng-Thiết giáp tham với quy mô lớn nhất. 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, 2 chiếc xe tăng mang số hiệu 843 và 390 của Lữ đoàn tăng – thiết giáp 203, Quân đoàn 2 dẫn đầu đội hình, húc tung cánh cổng sắt tiến thẳng vào Dinh Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn. Trong ảnh: Trung úy Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng xe tăng 4 (cầm cờ, phía trước) cùng 3 chiến sĩ của Lữ đoàn Tăng – Thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, trưa 30/4/1975. Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Bộ đội Tăng-Thiết giáp tham với quy mô lớn nhất. 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, 2 chiếc xe tăng mang số hiệu 843 và 390 của Lữ đoàn tăng – thiết giáp 203, Quân đoàn 2 dẫn đầu đội hình, húc tung cánh cổng sắt tiến thẳng vào Dinh Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn. Trong ảnh: Trung úy Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng xe tăng 4 (cầm cờ, phía trước) cùng 3 chiến sĩ của Lữ đoàn Tăng – Thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, trưa 30/4/1975. Ảnh: Vũ Tạo – TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, diệt 500 tên địch và bắt hơn 2.500 tên, trong đó có Chuẩn tướng Lý Tòng Bá, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 25 ngụy, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn. Ảnh: Lê Trung Hưng - TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, diệt 500 tên địch và bắt hơn 2.500 tên, trong đó có Chuẩn tướng Lý Tòng Bá, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 25 ngụy, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn. Ảnh: Lê Trung Hưng - TTXVN
  • Hình ảnh xe tăng của quân giải phóng húc đổ cánh cổng sắt, tiến vào Dinh Độc lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử luôn là niềm tự hào, là biểu tượng chiến thắng của dân tộc, của quân đội ta nói chung và của Bộ đội TTG nói riêng. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn tăng – thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng - TTXVN
    Hình ảnh xe tăng của quân giải phóng húc đổ cánh cổng sắt, tiến vào Dinh Độc lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử luôn là niềm tự hào, là biểu tượng chiến thắng của dân tộc, của quân đội ta nói chung và của Bộ đội TTG nói riêng. Trong ảnh: Xe tăng của Lữ đoàn tăng – thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng - TTXVN
Ngày 5/10/1959, Trung đoàn Xe tăng 202 - đơn vị đầu tiên của Binh chủng Tăng-Thiết giáp (TTG) được thành lập, và ngày 5/10 hằng năm trở thành Ngày truyền thống của Bộ đội TTG. Trải qua kháng chiến thống nhất, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, Bộ đội TTG đã có mặt trên khắp các chiến trường, tham gia nhiều chiến dịch lớn và các trận đánh then chốt, giữ vai trò là lực lượng đột kích quan trọng của lục quân Việt Nam, lập nhiều chiến công xuất sắc và đã xây dựng nên truyền thống “Đã ra quân là đánh thắng”. Phát huy truyền thống anh hùng và những bài học kinh nghiệm trong 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ đội TTG tiếp tục đẩy mạnh xây dựng binh chủng vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN