Kỷ niệm 50 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 - 2/9/2019): Bác Hồ - vị lãnh tụ giản dị, gần gũi với nhân dân

  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng đoàn đại biểu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam trong vườn xoài ở Phủ Chủ tịch, ngày 15/11/1965. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng đoàn đại biểu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam trong vườn xoài ở Phủ Chủ tịch, ngày 15/11/1965. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đội chiếc mũ Hải quân nhân dân Việt Nam khi đến thăm một đơn vị Hải quân đang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vùng biển Tổ quốc, ngày 22/1/1962. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đội chiếc mũ Hải quân nhân dân Việt Nam khi đến thăm một đơn vị Hải quân đang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vùng biển Tổ quốc, ngày 22/1/1962. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Anh hùng, Dũng sĩ diệt Mỹ trong Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, tại Phủ Chủ tịch, ngày 28/2/1969. Ảnh: Quang Minh – TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các Anh hùng, Dũng sĩ diệt Mỹ trong Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, tại Phủ Chủ tịch, ngày 28/2/1969. Ảnh: Quang Minh – TTXVN
  • Trong ảnh: Tại buổi đến thăm, nói chuyện thân mật với các thương binh tại trường thương binh hỏng mắt ở Hà Nội, ngày 11/2/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thương binh tàn, nhưng không phế”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Tại buổi đến thăm, nói chuyện thân mật với các thương binh tại trường thương binh hỏng mắt ở Hà Nội, ngày 11/2/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thương binh tàn, nhưng không phế”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của báo chí, triệt để sử dụng báo chí và coi đây là một vũ khí sắc bén của cách mạng. Đối với người làm báo, Bác cho rằng “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ
    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của báo chí, triệt để sử dụng báo chí và coi đây là một vũ khí sắc bén của cách mạng. Đối với người làm báo, Bác cho rằng “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ". Bác dạy các thế hệ người làm báo về nhiệm vụ của báo chí “Phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng”. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà báo và nhân viên phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960). Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò nữ phóng viên Tuệ Oanh của Việt Nam Thông tấn xã về cách viết tin trong dịp đưa tin cuộc bầu cử Quốc hội khóa III (1964). Ảnh: TTXVVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò nữ phóng viên Tuệ Oanh của Việt Nam Thông tấn xã về cách viết tin trong dịp đưa tin cuộc bầu cử Quốc hội khóa III (1964). Ảnh: TTXVVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Công-Nông-Binh toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội (7/7/1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Công-Nông-Binh toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội (7/7/1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sử dụng báo chí như một phương tiện hữu hiệu để tuyên truyền, giác ngộ và vận động quần chúng. Bản thân Người là tấm gương làm báo sáng ngời, người thầy của đội ngũ báo chí cách mạng Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ phóng viên các cơ quan báo chí trong và ngoài nước tại Thủ đô Hà Nội (5/1968). Ảnh: TTXVN
    Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sử dụng báo chí như một phương tiện hữu hiệu để tuyên truyền, giác ngộ và vận động quần chúng. Bản thân Người là tấm gương làm báo sáng ngời, người thầy của đội ngũ báo chí cách mạng Việt Nam. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ phóng viên các cơ quan báo chí trong và ngoài nước tại Thủ đô Hà Nội (5/1968). Ảnh: TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người sáng lập Đảng, Nhà nước, vừa là người khai sinh nền báo chí cách mạng của đất nước, đồng thời là một nhà báo vĩ đại. Cùng với các tác phẩm báo chí xuất sắc, Bác Hồ còn để lại cho chúng ta di sản đặc biệt - tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, phong cách làm báo cách mạng và nghệ thuật làm báo cách mạng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người sáng lập Đảng, Nhà nước, vừa là người khai sinh nền báo chí cách mạng của đất nước, đồng thời là một nhà báo vĩ đại. Cùng với các tác phẩm báo chí xuất sắc, Bác Hồ còn để lại cho chúng ta di sản đặc biệt - tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, phong cách làm báo cách mạng và nghệ thuật làm báo cách mạng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với Anh hùng Lao động Nguyễn Phúc Đồng (ngành Quân giới) và nữ anh hùng Nguyễn Thị Năm (dệt Nam Định) trong buổi họp mặt các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Công-Nông-Binh toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội (7/7/1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với Anh hùng Lao động Nguyễn Phúc Đồng (ngành Quân giới) và nữ anh hùng Nguyễn Thị Năm (dệt Nam Định) trong buổi họp mặt các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua Công-Nông-Binh toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội (7/7/1958). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt thân mật các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua ngành Nông nghiệp và Đổi công toàn quốc tại Hà Nội, ngày 23/5/1957. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt thân mật các đại biểu dự Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua ngành Nông nghiệp và Đổi công toàn quốc tại Hà Nội, ngày 23/5/1957. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu được tuyên dương tại Đại hội Liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III, ngày 6/5/1962, tại Phủ Chủ tịch. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu được tuyên dương tại Đại hội Liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III, ngày 6/5/1962, tại Phủ Chủ tịch. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước với 43 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quân lần thứ ba, được tổ chức tại Hà Nội, ngày 7/5/1956. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước với 43 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quân lần thứ ba, được tổ chức tại Hà Nội, ngày 7/5/1956. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua chống Mỹ, cứu nước (Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua lần thứ IV) diễn ra tại Hà Nội tháng 12/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua chống Mỹ, cứu nước (Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua lần thứ IV) diễn ra tại Hà Nội tháng 12/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp ảnh kỉ niệm với các đại biểu dự Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (1 - 6/5/1952). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp ảnh kỉ niệm với các đại biểu dự Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (1 - 6/5/1952). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Sở Nông Lâm Hà Nội và sử dụng thử chiếc máy cấy tại ruộng thí nghiệm của Sở (7/1960). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Sở Nông Lâm Hà Nội và sử dụng thử chiếc máy cấy tại ruộng thí nghiệm của Sở (7/1960). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và tham gia tát nước chống hạn cùng nông dân xã Đại Thanh, Hà Đông (nay là Hà Nội), ngày 12/1/1958. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và tham gia tát nước chống hạn cùng nông dân xã Đại Thanh, Hà Đông (nay là Hà Nội), ngày 12/1/1958. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khai sinh ra quân đội nhân dân Việt Nam, một đội quân “Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh và nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Sự quan tâm của Bác với lực lượng vũ trang nhân dân, với Quân đội nhân dân là vô cùng lớn lao. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm một đơn vị bộ đội Phòng không bảo vệ Thủ đô Hà Nội, ngày 25/9/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khai sinh ra quân đội nhân dân Việt Nam, một đội quân “Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh và nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Sự quan tâm của Bác với lực lượng vũ trang nhân dân, với Quân đội nhân dân là vô cùng lớn lao. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm một đơn vị bộ đội Phòng không bảo vệ Thủ đô Hà Nội, ngày 25/9/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Sáng sớm ngày 16/9/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến vị trí quan sát đặt trên núi Báo Đông để quan sát, theo dõi chặt chẽ diễn biến trận đánh các cứ điểm địch ở Đông Khê, mở màn Chiến dịch Biên giới. Hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc không ngại khó khăn, nguy hiểm ra mặt trận trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến đấu là nguồn động viên to lớn, làm nức lòng quân và dân ra sức thi đua
    Trong ảnh: Sáng sớm ngày 16/9/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến vị trí quan sát đặt trên núi Báo Đông để quan sát, theo dõi chặt chẽ diễn biến trận đánh các cứ điểm địch ở Đông Khê, mở màn Chiến dịch Biên giới. Hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc không ngại khó khăn, nguy hiểm ra mặt trận trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến đấu là nguồn động viên to lớn, làm nức lòng quân và dân ra sức thi đua "giết giặc lập công", đưa Chiến dịch đến toàn thắng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên Phủ” cho các cán bộ, chiến sĩ lập công xuất sắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên Phủ” cho các cán bộ, chiến sĩ lập công xuất sắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Cuối tháng 9/1953, tại bản Tỉn Keo, An toàn khu Định Hoá (nay thuộc xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp của Bộ Chính trị bàn kế hoạch tác chiến chiến cục Đông Xuân 1953-1954 và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp tại Đông Dương. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Cuối tháng 9/1953, tại bản Tỉn Keo, An toàn khu Định Hoá (nay thuộc xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp của Bộ Chính trị bàn kế hoạch tác chiến chiến cục Đông Xuân 1953-1954 và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp tại Đông Dương. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 19/9/1954, tại sân Đền Giếng trong Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ), trước khi về tiếp quản Thủ đô, cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân tiên phong - Sư đoàn 308 được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật. Người căn dặn:
    Trong ảnh: Ngày 19/9/1954, tại sân Đền Giếng trong Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ), trước khi về tiếp quản Thủ đô, cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân tiên phong - Sư đoàn 308 được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật. Người căn dặn: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Ảnh: Đinh Đăng Định - TTXVN phát
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Không chỉ là tấm gương của một vĩ nhân, mà ở Bác còn toát lên hình ảnh một con người rất đỗi giản dị, khiêm tốn, luôn gần gũi với nhân dân. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản vô giá mà Người để lại cho lớp lớp thế hệ mai sau học và làm theo để trở thành người cách mạng, trọn đời hy sinh vì nước, vì dân. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN