Kỷ niệm 20 năm Ngày Hà Nội được UNESCO vinh danh “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999 - 16/7/2019)

  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nhiều làng nghề thủ công và truyền thống. Trong ảnh: Làng nghề sơn mài truyền thống Hạ Thái, huyện Phú Xuyên với hơn 200 năm tuổi, được thành phố quy hoạch là một trong 6 điểm làng nghề du lịch, tạo diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nhiều làng nghề thủ công và truyền thống. Trong ảnh: Làng nghề sơn mài truyền thống Hạ Thái, huyện Phú Xuyên với hơn 200 năm tuổi, được thành phố quy hoạch là một trong 6 điểm làng nghề du lịch, tạo diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nhiều làng nghề thủ công và truyền thống. Trong ảnh: Làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ - làng nghề truyền thống hơn 400 năm có tiếng của Hà Nội, hiện có hơn 2400 hộ gia đình làm nghề, sản phẩm đã đạt đến đỉnh cao nhất trong nghệ thuật mây tre đan hiện nay ở Việt Nam, chiếm được thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nhiều làng nghề thủ công và truyền thống. Trong ảnh: Làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ - làng nghề truyền thống hơn 400 năm có tiếng của Hà Nội, hiện có hơn 2400 hộ gia đình làm nghề, sản phẩm đã đạt đến đỉnh cao nhất trong nghệ thuật mây tre đan hiện nay ở Việt Nam, chiếm được thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nhiều làng nghề thủ công và truyền thống. Trong ảnh: Làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ - làng nghề truyền thống hơn 400 năm có tiếng của Hà Nội, hiện có hơn 2400 hộ gia đình làm nghề, sản phẩm đã đạt đến đỉnh cao nhất trong nghệ thuật mây tre đan hiện nay ở Việt Nam, chiếm được thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nhiều làng nghề thủ công và truyền thống. Trong ảnh: Làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ - làng nghề truyền thống hơn 400 năm có tiếng của Hà Nội, hiện có hơn 2400 hộ gia đình làm nghề, sản phẩm đã đạt đến đỉnh cao nhất trong nghệ thuật mây tre đan hiện nay ở Việt Nam, chiếm được thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong chiến lược sâu rộng kéo dài 2 năm (2019 - 2020) tại Việt Nam, UNESCO đặc biệt coi trọng hợp tác với TP Hà Nội về bảo tồn di sản, trong đó có làng cổ Đường Lâm và Hoàng Thành Thăng Long cũng như đề xuất Hà Nội trở thành TP đầu tiên của Việt Nam tham gia Mạng lưới Thành phố sáng tạo của UNESCO. Trong ảnh: Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) là điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan, trong đó có không ít du khách quốc tế. Ảnh: Nguyễn Thịnh-TTXVN
    Trong chiến lược sâu rộng kéo dài 2 năm (2019 - 2020) tại Việt Nam, UNESCO đặc biệt coi trọng hợp tác với TP Hà Nội về bảo tồn di sản, trong đó có làng cổ Đường Lâm và Hoàng Thành Thăng Long cũng như đề xuất Hà Nội trở thành TP đầu tiên của Việt Nam tham gia Mạng lưới Thành phố sáng tạo của UNESCO. Trong ảnh: Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) là điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan, trong đó có không ít du khách quốc tế. Ảnh: Nguyễn Thịnh-TTXVN
  • Trong chiến lược sâu rộng kéo dài 2 năm (2019 - 2020) tại Việt Nam, UNESCO đặc biệt coi trọng hợp tác với TP Hà Nội về bảo tồn di sản, trong đó có làng cổ Đường Lâm và Hoàng Thành Thăng Long cũng như đề xuất Hà Nội trở thành TP đầu tiên của Việt Nam tham gia Mạng lưới Thành phố sáng tạo của UNESCO. Trong ảnh: Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) là điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan, trong đó có không ít du khách quốc tế. Ảnh: TTXVN
    Trong chiến lược sâu rộng kéo dài 2 năm (2019 - 2020) tại Việt Nam, UNESCO đặc biệt coi trọng hợp tác với TP Hà Nội về bảo tồn di sản, trong đó có làng cổ Đường Lâm và Hoàng Thành Thăng Long cũng như đề xuất Hà Nội trở thành TP đầu tiên của Việt Nam tham gia Mạng lưới Thành phố sáng tạo của UNESCO. Trong ảnh: Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) là điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan, trong đó có không ít du khách quốc tế. Ảnh: TTXVN
  • TP Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển. Trong ảnh: Ban tổ chức trao Cúp giải Nhất phần thi đồng đội cho đội Hà Nội – độ tuổi Junior (học sinh lớp 8, 9 Trung học cơ sở) tại kỳ thi Toán học Hà Nội mở rộng năm 2019 - lần thứ 16 (The 16th Hanoi Open Mathematics Competition). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    TP Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển. Trong ảnh: Ban tổ chức trao Cúp giải Nhất phần thi đồng đội cho đội Hà Nội – độ tuổi Junior (học sinh lớp 8, 9 Trung học cơ sở) tại kỳ thi Toán học Hà Nội mở rộng năm 2019 - lần thứ 16 (The 16th Hanoi Open Mathematics Competition). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Cắt tóc vỉa hè - một nét văn hóa truyền thống rất đỗi thân thuộc của người Hà Nội. Ảnh: TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Cắt tóc vỉa hè - một nét văn hóa truyền thống rất đỗi thân thuộc của người Hà Nội. Ảnh: TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Du khách quốc tế thưởng thức cà phê trên phố Nguyễn Hữu Huân, quận Hoàn Kiếm, trải nghiệm cách sống rất riêng của người Hà Nội: sống trên vỉa hè, ăn cơm trên vỉa hè, nuôi con trên vỉa hè, làm ăn trên vỉa hè. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Du khách quốc tế thưởng thức cà phê trên phố Nguyễn Hữu Huân, quận Hoàn Kiếm, trải nghiệm cách sống rất riêng của người Hà Nội: sống trên vỉa hè, ăn cơm trên vỉa hè, nuôi con trên vỉa hè, làm ăn trên vỉa hè. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Đoàn khách du lịch quốc tế cùng tập thể dục với người dân Thủ đô tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ bên hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Đoàn khách du lịch quốc tế cùng tập thể dục với người dân Thủ đô tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ bên hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Du khách tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Du khách tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Du khách tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Du khách tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình” Hà Nội đã thực sự thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Lễ hội hoa Anh đào Nhật Bản được tổ chức thường niên, không chỉ thể hiện mối quan hệ hữu nghị giữa thủ đô hai nước Việt Nam-Nhật Bản mà còn toát lên hình ảnh một Thủ đô đang từng ngày phát triển và hội nhập, thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình” Hà Nội đã thực sự thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Lễ hội hoa Anh đào Nhật Bản được tổ chức thường niên, không chỉ thể hiện mối quan hệ hữu nghị giữa thủ đô hai nước Việt Nam-Nhật Bản mà còn toát lên hình ảnh một Thủ đô đang từng ngày phát triển và hội nhập, thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình” Hà Nội đã thực sự thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Lễ hội hoa Anh đào Nhật Bản được tổ chức thường niên, không chỉ thể hiện mối quan hệ hữu nghị giữa thủ đô hai nước Việt Nam-Nhật Bản mà còn toát lên hình ảnh một Thủ đô đang từng ngày phát triển và hội nhập, thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình” Hà Nội đã thực sự thu hút hàng triệu du khách cả trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Lễ hội hoa Anh đào Nhật Bản được tổ chức thường niên, không chỉ thể hiện mối quan hệ hữu nghị giữa thủ đô hai nước Việt Nam-Nhật Bản mà còn toát lên hình ảnh một Thủ đô đang từng ngày phát triển và hội nhập, thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Festival áo dài “Tinh hoa áo dài Việt Nam” tại Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa của thế giới được UNESCO công nhận. Ảnh: Thanh Hà – TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Festival áo dài “Tinh hoa áo dài Việt Nam” tại Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa của thế giới được UNESCO công nhận. Ảnh: Thanh Hà – TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Biểu diễn văn nghệ truyền thống tại Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - di sản văn hóa của thế giới được UNESCO công nhận. Ảnh: Thành Đạt-TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Biểu diễn văn nghệ truyền thống tại Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - di sản văn hóa của thế giới được UNESCO công nhận. Ảnh: Thành Đạt-TTXVN
  • Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao Quốc lộ 5 – cầu Thanh Trì (Hà Nội). Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao Quốc lộ 5 – cầu Thanh Trì (Hà Nội). Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Cầu Long Biên hơn 100 năm tuổi, nhân chứng lịch sử và vô cùng ý nghĩa đối với người dân Thủ đô, một trong những biểu tượng đặc trưng và độc đáo nhất về lịch sử, văn hóa Hà Nội do con người tạo ra. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Cầu Long Biên hơn 100 năm tuổi, nhân chứng lịch sử và vô cùng ý nghĩa đối với người dân Thủ đô, một trong những biểu tượng đặc trưng và độc đáo nhất về lịch sử, văn hóa Hà Nội do con người tạo ra. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Ô Quan Chưởng - một trong 5 cửa ô nổi tiếng của kinh thành Thăng Long xưa còn trường tồn với thời gian cho đến ngày nay, không chỉ đẹp về mặt kiến trúc mà còn mang đậm ý nghĩa về mặt lịch sử của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Ảnh: TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Ô Quan Chưởng - một trong 5 cửa ô nổi tiếng của kinh thành Thăng Long xưa còn trường tồn với thời gian cho đến ngày nay, không chỉ đẹp về mặt kiến trúc mà còn mang đậm ý nghĩa về mặt lịch sử của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Ảnh: TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Chùa Một Cột mang biểu tượng kiến trúc độc đáo, là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Ảnh: TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Chùa Một Cột mang biểu tượng kiến trúc độc đáo, là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Ảnh: TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Xin chữ đầu năm - nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Hà Nội. Ảnh: TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Xin chữ đầu năm - nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Hà Nội. Ảnh: TTXVN
  • Hiện nay, Thủ đô Hà Nội có quan hệ hợp tác, hữu nghị với hơn 100 thủ đô và thành phố của hơn 50 nước, vùng lãnh thổ, tham gia với trách nhiệm cao tại nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng, qua đó, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Thủ đô, của đất nước trong cộng đồng quốc tế và bè bạn năm châu. Trong ảnh: Sáng 20/5/2019, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và Mạng tin tức truyền hình cáp CNN (Hoa Kỳ) ký hợp tác tuyên truyền, quảng bá về Hà Nội trên kênh CNN quốc tế giai đoạn 5 năm 2019-2024, giới thiệu về Hà Nội dựa trên các nền tảng giá trị về văn hóa, lịch sử và con người Thủ đô, cửa ngõ liên kết tới những điểm đến khác của đất nước. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Hiện nay, Thủ đô Hà Nội có quan hệ hợp tác, hữu nghị với hơn 100 thủ đô và thành phố của hơn 50 nước, vùng lãnh thổ, tham gia với trách nhiệm cao tại nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng, qua đó, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Thủ đô, của đất nước trong cộng đồng quốc tế và bè bạn năm châu. Trong ảnh: Sáng 20/5/2019, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và Mạng tin tức truyền hình cáp CNN (Hoa Kỳ) ký hợp tác tuyên truyền, quảng bá về Hà Nội trên kênh CNN quốc tế giai đoạn 5 năm 2019-2024, giới thiệu về Hà Nội dựa trên các nền tảng giá trị về văn hóa, lịch sử và con người Thủ đô, cửa ngõ liên kết tới những điểm đến khác của đất nước. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Hà Nội hiện có quan hệ hợp tác, hữu nghị với hơn 100 thủ đô và thành phố của hơn 50 nước, vùng lãnh thổ, tham gia với trách nhiệm cao tại nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng, qua đó, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Thủ đô, của đất nước trong cộng đồng quốc tế và bè bạn thế giới. Trong ảnh: Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã có buổi làm việc với Thị trưởng Thành phố Moskva Sergey Sobyanin, ngày 23/5/2019, tại Thủ đô Moskva, để trao đổi và thống nhất các nội dung cụ thể của chương trình hợp tác giữa hai Thành phố. Ảnh: Dương Trí - TTXVN
    Hà Nội hiện có quan hệ hợp tác, hữu nghị với hơn 100 thủ đô và thành phố của hơn 50 nước, vùng lãnh thổ, tham gia với trách nhiệm cao tại nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng, qua đó, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Thủ đô, của đất nước trong cộng đồng quốc tế và bè bạn thế giới. Trong ảnh: Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã có buổi làm việc với Thị trưởng Thành phố Moskva Sergey Sobyanin, ngày 23/5/2019, tại Thủ đô Moskva, để trao đổi và thống nhất các nội dung cụ thể của chương trình hợp tác giữa hai Thành phố. Ảnh: Dương Trí - TTXVN
  • 20 năm qua, Hà Nội đạt được nhiều tiến bộ và hiệu quả tích cực về thực hiện vấn đề bình đẳng trong cộng đồng, đặc biệt là bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ, trẻ em. Trong ảnh: Trẻ em thảo luận về các vấn đề phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại Diễn đàn trẻ em quốc gia lần thứ 5, năm 2017. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    20 năm qua, Hà Nội đạt được nhiều tiến bộ và hiệu quả tích cực về thực hiện vấn đề bình đẳng trong cộng đồng, đặc biệt là bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ, trẻ em. Trong ảnh: Trẻ em thảo luận về các vấn đề phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại Diễn đàn trẻ em quốc gia lần thứ 5, năm 2017. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • 20 năm qua, Hà Nội đạt được nhiều tiến bộ và hiệu quả tích cực về thực hiện vấn đề bình đẳng trong cộng đồng, đặc biệt là bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ, trẻ em. Trong ảnh: Điểm cân, đo và cho trẻ uống Vitammin A trạm y tế phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    20 năm qua, Hà Nội đạt được nhiều tiến bộ và hiệu quả tích cực về thực hiện vấn đề bình đẳng trong cộng đồng, đặc biệt là bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ, trẻ em. Trong ảnh: Điểm cân, đo và cho trẻ uống Vitammin A trạm y tế phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Để tiếp tục duy trì và phát huy danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, Thủ đô Hà Nội đã và đang quyết tâm giải quyết tốt các vấn đề về: Bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, giảm thiểu tai nạn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng công tác y tế và chăm sóc sức khỏe, đấu tranh phòng, chống các tệ nạn xã hội…Trong ảnh: Điểm cân, đo và cho trẻ uống Vitammin A trạm y tế phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Để tiếp tục duy trì và phát huy danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, Thủ đô Hà Nội đã và đang quyết tâm giải quyết tốt các vấn đề về: Bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, giảm thiểu tai nạn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng công tác y tế và chăm sóc sức khỏe, đấu tranh phòng, chống các tệ nạn xã hội…Trong ảnh: Điểm cân, đo và cho trẻ uống Vitammin A trạm y tế phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Phong trào hiến máu tình nguyện đã và đang phát triển một cách ấn tượng, rộng rãi trên khắp địa bàn Hà Nội những năm qua, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống Thủ đô và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên Thông tấn xã Việt Nam tham gia hiến máu tình nguyện. Ảnh: TTXVN
    Phong trào hiến máu tình nguyện đã và đang phát triển một cách ấn tượng, rộng rãi trên khắp địa bàn Hà Nội những năm qua, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống Thủ đô và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên Thông tấn xã Việt Nam tham gia hiến máu tình nguyện. Ảnh: TTXVN
  • Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông. Trong ảnh: Các nữ sinh hân hoan sau khi hoàn thành môn thi tại Kỳ thi THPT quốc gia 2019. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông. Trong ảnh: Các nữ sinh hân hoan sau khi hoàn thành môn thi tại Kỳ thi THPT quốc gia 2019. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng, Hà Nội luôn chú trọng làm tốt công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cơ quan và hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong nước và quốc tế diễn ra ở Thủ đô. Trong ảnh: Cảnh sát giao thông Hà Nội ra quân đảm bảo an toàn cho các đoàn vận động viên, cổ động viên trong nước và quốc tế trước và sau trận chung kết lượt về AFF Suzuki Cup 2018. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng, Hà Nội luôn chú trọng làm tốt công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cơ quan và hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong nước và quốc tế diễn ra ở Thủ đô. Trong ảnh: Cảnh sát giao thông Hà Nội ra quân đảm bảo an toàn cho các đoàn vận động viên, cổ động viên trong nước và quốc tế trước và sau trận chung kết lượt về AFF Suzuki Cup 2018. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng, Hà Nội luôn chú trọng làm tốt công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cơ quan và hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong nước và quốc tế diễn ra ở Thủ đô. Trong ảnh: Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ tại ngã tư Hàng Bài - Tràng Tiền - Hàng Khay - Đinh Tiên Hoàng. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng, Hà Nội luôn chú trọng làm tốt công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cơ quan và hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong nước và quốc tế diễn ra ở Thủ đô. Trong ảnh: Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ tại ngã tư Hàng Bài - Tràng Tiền - Hàng Khay - Đinh Tiên Hoàng. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng, Hà Nội luôn chú trọng làm tốt công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cơ quan và hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong nước và quốc tế diễn ra ở Thủ đô. Trong ảnh: Công an Hà Nội kịp thời phát hiện, xử lý các đối tượng đua xe trái phép trong thời gian diễn ra World Cup 2018. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng, Hà Nội luôn chú trọng làm tốt công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các cơ quan và hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các sự kiện chính trị, văn hóa lớn trong nước và quốc tế diễn ra ở Thủ đô. Trong ảnh: Công an Hà Nội kịp thời phát hiện, xử lý các đối tượng đua xe trái phép trong thời gian diễn ra World Cup 2018. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển, đáp ứng tiêu chí cốt yếu của “Thành phố vì hòa bình” là đạt những thành tựu đáng kể trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nhất là giáo dục thế hệ trẻ, theo quan điểm của UNESCO. Trong ảnh: Trường THCS Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) được đầu tư xây mới đồng bộ cùng trang thiết bị giảng dạy hiện đại được đưa vào sử dụng trong năm học 2018-2019, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển, đáp ứng tiêu chí cốt yếu của “Thành phố vì hòa bình” là đạt những thành tựu đáng kể trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nhất là giáo dục thế hệ trẻ, theo quan điểm của UNESCO. Trong ảnh: Trường THCS Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) được đầu tư xây mới đồng bộ cùng trang thiết bị giảng dạy hiện đại được đưa vào sử dụng trong năm học 2018-2019, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông...Trong ảnh: Trường THCS Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) được đầu tư xây mới đồng bộ cùng trang thiết bị giảng dạy hiện đại được đưa vào sử dụng trong năm học 2018-2019, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông...Trong ảnh: Trường THCS Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) được đầu tư xây mới đồng bộ cùng trang thiết bị giảng dạy hiện đại được đưa vào sử dụng trong năm học 2018-2019, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • 20 năm qua, Hà Nội đã và đang đưa ra những chính sách nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng và bảo vệ môi trường. Trong ảnh: Hồ Hoàn Kiếm, trung tâm Thủ đô Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    20 năm qua, Hà Nội đã và đang đưa ra những chính sách nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng và bảo vệ môi trường. Trong ảnh: Hồ Hoàn Kiếm, trung tâm Thủ đô Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Hồ Hoàn Kiếm đẹp lung linh trong đêm. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Hồ Hoàn Kiếm đẹp lung linh trong đêm. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Trong ảnh: Vẻ đẹp nên thơ của đường Cổ Ngư xưa (nay là đường Thanh Niên) trong buổi chiều hoàng hôn. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Trong ảnh: Vẻ đẹp nên thơ của đường Cổ Ngư xưa (nay là đường Thanh Niên) trong buổi chiều hoàng hôn. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 7/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree (phải) cùng Đại sứ Thụy Điển đến thưởng thức món Bún bò Nam Bộ tại ngõ 35 phố Kim Mã Thượng, phường Cống Vị, quận Ba Đình, để được trực tiếp chứng kiến và trải nghiệm cách sống rất riêng của người Hà Nội: sống trên vỉa hè, ăn cơm trên vỉa hè, nuôi con trên vỉa hè, làm ăn trên vỉa hè. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, ngày 7/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree (phải) cùng Đại sứ Thụy Điển đến thưởng thức món Bún bò Nam Bộ tại ngõ 35 phố Kim Mã Thượng, phường Cống Vị, quận Ba Đình, để được trực tiếp chứng kiến và trải nghiệm cách sống rất riêng của người Hà Nội: sống trên vỉa hè, ăn cơm trên vỉa hè, nuôi con trên vỉa hè, làm ăn trên vỉa hè. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. 
Trong ảnh: Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều 7/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree đến thăm làng nghề truyền thống mây tre đan tại thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ trong sự chào đón nồng nhiệt, thân tình của người dân nơi đây. Ảnh: Văn Điệp – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều 7/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree đến thăm làng nghề truyền thống mây tre đan tại thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ trong sự chào đón nồng nhiệt, thân tình của người dân nơi đây. Ảnh: Văn Điệp – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Sáng 8/5/2019, trong chuyến thăm chính Việt Nam, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm và nhận được sự chào đón nồng nhiệt của người dân Thủ đô. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Sáng 8/5/2019, trong chuyến thăm chính Việt Nam, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm và nhận được sự chào đón nồng nhiệt của người dân Thủ đô. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế đã được tổ chức thành công tại Hà Nội liên tục những năm qua đã chứng minh vì sao Hà Nội xứng đáng được vinh danh
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế đã được tổ chức thành công tại Hà Nội liên tục những năm qua đã chứng minh vì sao Hà Nội xứng đáng được vinh danh "Thành phố vì hòa bình". Trong ảnh: Đoàn xe đưa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un di chuyển qua Quảng trường Cách mạng Tháng Tám để đến gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump, tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, ngày 28/2/2019. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức tới Việt Nam, sáng 8/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi dạo phố khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức tới Việt Nam, sáng 8/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi dạo phố khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức tới Việt Nam, sáng 8/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi dạo phố khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm và cùng nhảy theo điệu nhạc của người dân Hà Nội tập thể dục tại vườn hoa Lý Thái Tổ. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức tới Việt Nam, sáng 8/5/2019, Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi dạo phố khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm và cùng nhảy theo điệu nhạc của người dân Hà Nội tập thể dục tại vườn hoa Lý Thái Tổ. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế đã được tổ chức thành công tại Hà Nội liên tục những năm qua đã chứng minh vì sao Hà Nội xứng đáng được vinh danh
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế đã được tổ chức thành công tại Hà Nội liên tục những năm qua đã chứng minh vì sao Hà Nội xứng đáng được vinh danh "Thành phố vì hòa bình". Trong ảnh: Sự kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un dự Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai tại Hà Nội, ngày 27-28/2/2019 thu hút sự quan tâm của toàn thế giới và truyền đi thông điệp rõ nét nhất về Hà Nội - thành phố vì hòa bình. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế đã được tổ chức thành công tại Hà Nội liên tục những năm qua đã chứng minh vì sao Hà Nội xứng đáng được vinh danh
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Nhiều sự kiện lớn mang tầm vóc quốc tế đã được tổ chức thành công tại Hà Nội liên tục những năm qua đã chứng minh vì sao Hà Nội xứng đáng được vinh danh "Thành phố vì hòa bình". Trong ảnh: Sự kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un dự Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai tại Hà Nội, ngày 27-28/2/2019 thu hút sự quan tâm của toàn thế giới và truyền đi thông điệp rõ nét nhất về Hà Nội - thành phố vì hòa bình. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Việt Nam, tối 23/5/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đến dùng bữa tối tại quán bún chả Hương Liên trên phố Lê Văn Hưu, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) trong sự chào đón nồng nhiệt của đông đảo người dân Thủ đô. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Hà Nội là thành phố bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, các nhà đầu tư và khách quốc tế không chỉ bởi cảnh đẹp và bề dày văn hóa truyền thống, mà còn ở sự an toàn tuyệt đối, sự thân thiện, hiếu khách của người dân Thủ đô. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Việt Nam, tối 23/5/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đến dùng bữa tối tại quán bún chả Hương Liên trên phố Lê Văn Hưu, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) trong sự chào đón nồng nhiệt của đông đảo người dân Thủ đô. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích… Trong ảnh: Bà Irina Bokova, Tổng Giám đốc UNESCO trao danh hiệu
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích… Trong ảnh: Bà Irina Bokova, Tổng Giám đốc UNESCO trao danh hiệu "Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long" là Di sản Văn hoá Thế giới cho Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo, tại Lễ khai mạc chuỗi hoạt động của Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, ngày 1/10/2010. Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
  • Thủ đô Hà Nội đã và đang không ngừng phát triển, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa quan trọng của cả nước. Trong ảnh: Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 Thăng Long-Hà Nội tại Quảng trường Ba Đình, ngày 10/10/2010. Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
    Thủ đô Hà Nội đã và đang không ngừng phát triển, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa quan trọng của cả nước. Trong ảnh: Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 Thăng Long-Hà Nội tại Quảng trường Ba Đình, ngày 10/10/2010. Ảnh: Nhan Sáng-TTXVN
  • Thủ đô Hà Nội đã và đang không ngừng phát triển, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa quan trọng của cả nước. Trong ảnh: Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 Thăng Long-Hà Nội tại Quảng trường Ba Đình, ngày 10/10/2010.  Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
    Thủ đô Hà Nội đã và đang không ngừng phát triển, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa quan trọng của cả nước. Trong ảnh: Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 1000 Thăng Long-Hà Nội tại Quảng trường Ba Đình, ngày 10/10/2010. Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
  • Hà Nội luôn là Thủ đô bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách và các nhà đầu tư quốc tế. Trong ảnh: Ngày 1/7/2019, tại Tokyo, trong chuyến công tác tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm và làm việc tại Nhật Bản, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung và đại diện các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản đã trao đổi các biên bản ghi nhớ (MOU) về việc hợp tác để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn Thủ đô với tổng số vốn cam kết lên tới 3,75 tỷ USD. Ảnh: Thống Nhất –TTXVN
    Hà Nội luôn là Thủ đô bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách và các nhà đầu tư quốc tế. Trong ảnh: Ngày 1/7/2019, tại Tokyo, trong chuyến công tác tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm và làm việc tại Nhật Bản, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung và đại diện các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản đã trao đổi các biên bản ghi nhớ (MOU) về việc hợp tác để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn Thủ đô với tổng số vốn cam kết lên tới 3,75 tỷ USD. Ảnh: Thống Nhất –TTXVN
  • Hiện nay, số dự án đầu tư của nước ngoài (FDI) vào Hà Nội còn hiệu lực là 4.350 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 35 tỷ USD, đưa Hà Nội trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI sau 30 năm đổi mới và hội nhập. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử, thiết bị thắp sáng trong ô tô, xe máy của Công ty TNHH Điện Việt Nam Stanley (vốn đầu tư của Nhật Bản) tại Hà Nội. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hiện nay, số dự án đầu tư của nước ngoài (FDI) vào Hà Nội còn hiệu lực là 4.350 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 35 tỷ USD, đưa Hà Nội trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI sau 30 năm đổi mới và hội nhập. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử, thiết bị thắp sáng trong ô tô, xe máy của Công ty TNHH Điện Việt Nam Stanley (vốn đầu tư của Nhật Bản) tại Hà Nội. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Nỗ lực vượt qua khó khăn, Hà Nội đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (vốn đầu tư của Thái Lan), chi nhánh Hà Nội đầu tư dây chuyền chế biến sản phẩm sử dụng công nghệ thanh trùng hiện đại của Châu Âu. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Nỗ lực vượt qua khó khăn, Hà Nội đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (vốn đầu tư của Thái Lan), chi nhánh Hà Nội đầu tư dây chuyền chế biến sản phẩm sử dụng công nghệ thanh trùng hiện đại của Châu Âu. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Hiện nay, số dự án đầu tư của nước ngoài (FDI) vào Hà Nội còn hiệu lực là 4.350 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 35 tỷ USD, đưa Hà Nội trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI sau 30 năm đổi mới và hội nhập. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (vốn đầu tư của Thái Lan) chi nhánh Hà Nội đầu tư dây chuyền chế biến sản phẩm sử dụng công nghệ thanh trùng hiện đại của Châu Âu. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hiện nay, số dự án đầu tư của nước ngoài (FDI) vào Hà Nội còn hiệu lực là 4.350 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 35 tỷ USD, đưa Hà Nội trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI sau 30 năm đổi mới và hội nhập. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (vốn đầu tư của Thái Lan) chi nhánh Hà Nội đầu tư dây chuyền chế biến sản phẩm sử dụng công nghệ thanh trùng hiện đại của Châu Âu. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Hà Nội luôn là Thủ đô bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách và các nhà đầu tư quốc tế. Trong ảnh: Công ty TNHH INOAC Viet Nam (vốn đầu tư của Nhật Bản) đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện cho các sản phẩm điện tử tại Khu công nghiệp Quang Minh (Hà Nội). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hà Nội luôn là Thủ đô bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách và các nhà đầu tư quốc tế. Trong ảnh: Công ty TNHH INOAC Viet Nam (vốn đầu tư của Nhật Bản) đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện cho các sản phẩm điện tử tại Khu công nghiệp Quang Minh (Hà Nội). Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Hà Nội luôn là Thủ đô bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách và các nhà đầu tư quốc tế. Trong ảnh: Công ty TNHH B.Braun Việt Nam (vốn đầu tư của CHLB Đức) đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị y tế tại Cụm công nghiệp Thanh Oai (Hà Nội) và trở thành nhà sản xuất công nghệ y tế lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hà Nội luôn là Thủ đô bình yên, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách và các nhà đầu tư quốc tế. Trong ảnh: Công ty TNHH B.Braun Việt Nam (vốn đầu tư của CHLB Đức) đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị y tế tại Cụm công nghiệp Thanh Oai (Hà Nội) và trở thành nhà sản xuất công nghệ y tế lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Hà Nội đã tạo một môi trường sống yên bình, cởi mở và thực sự ươm mầm cho sự phát triển. Nhiều sự kiện mang tầm vóc khu vực và quốc tế đã được tổ chức thành công tại Thủ đô trong nhiều năm qua, tạo uy tín và sự tin cậy cho bạn bè quốc tế mỗi khi đến Việt Nam. Trong ảnh: Tưng bừng màn pháo hoa trên Sân vận động quốc gia  Mỹ Đình, chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, ngày 10/10/2010. Ảnh: Nhật Anh-TTXVN
    Hà Nội đã tạo một môi trường sống yên bình, cởi mở và thực sự ươm mầm cho sự phát triển. Nhiều sự kiện mang tầm vóc khu vực và quốc tế đã được tổ chức thành công tại Thủ đô trong nhiều năm qua, tạo uy tín và sự tin cậy cho bạn bè quốc tế mỗi khi đến Việt Nam. Trong ảnh: Tưng bừng màn pháo hoa trên Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, ngày 10/10/2010. Ảnh: Nhật Anh-TTXVN
  • Hà Nội đã tạo một môi trường sống yên bình, cởi mở và thực sự ươm mầm cho sự phát triển. Nhiều sự kiện mang tầm vóc khu vực và quốc tế đã được tổ chức thành công tại Thủ đô trong nhiều năm qua, tạo uy tín và sự tin cậy cho bạn bè quốc tế mỗi khi đến Việt Nam. Trong ảnh: Sân vận động quốc gia Mỹ Đình trong đêm khai mạc Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (SEA Games 22) năm 2003. Ảnh: Quang Minh - TTXVN
    Hà Nội đã tạo một môi trường sống yên bình, cởi mở và thực sự ươm mầm cho sự phát triển. Nhiều sự kiện mang tầm vóc khu vực và quốc tế đã được tổ chức thành công tại Thủ đô trong nhiều năm qua, tạo uy tín và sự tin cậy cho bạn bè quốc tế mỗi khi đến Việt Nam. Trong ảnh: Sân vận động quốc gia Mỹ Đình trong đêm khai mạc Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (SEA Games 22) năm 2003. Ảnh: Quang Minh - TTXVN
  • TP Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển. Trong ảnh: Chương trình
    TP Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển. Trong ảnh: Chương trình "Sữa học đường" được triển khai trên toàn thành phố, đến nay đã có gần 1 triệu trẻ trong độ tuổi tham gia chương trình (chiếm 90%); nhiều cơ sở giáo dục lên đến 100%. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • TP Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển. Trong ảnh: Chương trình
    TP Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó như một trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển. Trong ảnh: Chương trình "Sữa học đường" được triển khai trên toàn thành phố, đến nay đã có gần 1 triệu trẻ trong độ tuổi tham gia chương trình (chiếm 90%); nhiều cơ sở giáo dục lên đến 100%. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông... Trong ảnh: Trường Mầm non xã Song Phượng, huyện Đan Phượng được đầu tư xây dựng theo tiêu chí nông thôn mới. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông... Trong ảnh: Trường Mầm non xã Song Phượng, huyện Đan Phượng được đầu tư xây dựng theo tiêu chí nông thôn mới. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông...Trong ảnh: Các thí sinh tham dự Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại Hội đồng thi trường THPT Trần Phú (Hà Nội). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, trung học phổ thông; 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ đúng độ tuổi; 83% đối tượng trong độ tuổi hoàn thành phổ cập trung học phổ thông...Trong ảnh: Các thí sinh tham dự Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tại Hội đồng thi trường THPT Trần Phú (Hà Nội). Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó là trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển, đáp ứng tiêu chí của UNESCO về thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. Trong ảnh: Quận Hoàng Mai tổ chức các lớp học bơi, phòng chống đuối nước cho trẻ em. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó là trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển, đáp ứng tiêu chí của UNESCO về thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. Trong ảnh: Quận Hoàng Mai tổ chức các lớp học bơi, phòng chống đuối nước cho trẻ em. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó là trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển, đáp ứng tiêu chí của UNESCO về thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. Trong ảnh: Công tác an toàn thực phẩm trong trường học ngày càng đạt kết quả cao cả về chất và lượng. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, coi đó là trọng điểm ưu tiên trong chính sách phát triển, đáp ứng tiêu chí của UNESCO về thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. Trong ảnh: Công tác an toàn thực phẩm trong trường học ngày càng đạt kết quả cao cả về chất và lượng. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Biểu diễn nghệ thuật hát chầu văn trong không gian phố đi bộ, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài nước. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Biểu diễn nghệ thuật hát chầu văn trong không gian phố đi bộ, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài nước. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Du khách nước ngoài tham quan, ngắm cảnh khu vực hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Diệu Anh – TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Du khách nước ngoài tham quan, ngắm cảnh khu vực hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Diệu Anh – TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Ngồi xích lô đi ngắm cảnh hồ Hoàn Kiếm là lựa chọn hàng đầu của du khách nước ngoài khi đến Hà Nội trong dịp diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Diệu Anh – TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Ngồi xích lô đi ngắm cảnh hồ Hoàn Kiếm là lựa chọn hàng đầu của du khách nước ngoài khi đến Hà Nội trong dịp diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Diệu Anh – TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Chương trình nghệ thuật “Thăng Long – Việt Nam bay lên” chào mừng Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên 2019 và quảng bá văn hóa, hình ảnh con người, đất nước Việt Nam tới bạn bè quốc tế, tối 27/2/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ bên hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Chương trình nghệ thuật “Thăng Long – Việt Nam bay lên” chào mừng Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên 2019 và quảng bá văn hóa, hình ảnh con người, đất nước Việt Nam tới bạn bè quốc tế, tối 27/2/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ bên hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài tham quan hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài tham quan hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài tham quan hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, thưởng ngoạn. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài tham quan hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Những cô gái Hà Nội dạo phố trên những chiếc xe xích lô, trong trang phục áo dài truyền thống duyên dáng tạo nên hình ảnh rất đỗi thân quen, đặc trưng của Thủ đô Ngàn năm văn hiến. Ảnh: Thanh Hà - TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Những cô gái Hà Nội dạo phố trên những chiếc xe xích lô, trong trang phục áo dài truyền thống duyên dáng tạo nên hình ảnh rất đỗi thân quen, đặc trưng của Thủ đô Ngàn năm văn hiến. Ảnh: Thanh Hà - TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Những cô gái Hà Nội dạo phố trên những chiếc xe xích lô, trong trang phục áo dài truyền thống duyên dáng tạo nên hình ảnh rất đỗi thân quen, đặc trưng của Thủ đô Ngàn năm văn hiến. Ảnh: Thanh Hà - TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Những cô gái Hà Nội dạo phố trên những chiếc xe xích lô, trong trang phục áo dài truyền thống duyên dáng tạo nên hình ảnh rất đỗi thân quen, đặc trưng của Thủ đô Ngàn năm văn hiến. Ảnh: Thanh Hà - TTXVN
  • Trong ảnh: Các địa chỉ ẩm thực Hà Nội luôn là ưu tiên hàng đầu của du khách mỗi khi đến với Hà Nội. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
    Trong ảnh: Các địa chỉ ẩm thực Hà Nội luôn là ưu tiên hàng đầu của du khách mỗi khi đến với Hà Nội. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ với nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Chợ đêm Hàng Ngang-Hàng Đào mỗi tối cuối tuần thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ với nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Chợ đêm Hàng Ngang-Hàng Đào mỗi tối cuối tuần thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Carnival đường phố Hà Nội 2019 trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Carnival đường phố Hà Nội 2019 trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Người dân Thủ đô và du khách quốc tế vui chơi trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Người dân Thủ đô và du khách quốc tế vui chơi trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Người dân vui chơi trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Người dân vui chơi trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Các bạn trẻ tham gia trò chơi kéo co tại không gian phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Các bạn trẻ tham gia trò chơi kéo co tại không gian phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Các bạn nhỏ chơi trò chơi dân gian trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm trong ngày nghỉ cuối tuần. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Các bạn nhỏ chơi trò chơi dân gian trên phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm trong ngày nghỉ cuối tuần. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Các bạn trẻ tham gia trò chơi nhảy dây tại không gian phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
    Sáng kiến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm tạo cho Hà Nội vừa có nét đẹp của các đô thị châu Á và khu vực, là điểm vui chơi lý thú của người dân và du khách, vừa tạo điểm nhấn du lịch cho khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, góp phần kích cầu phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của Thủ đô. Trong ảnh: Các bạn trẻ tham gia trò chơi nhảy dây tại không gian phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp, cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám…với nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Phố cổ Tạ Hiện, quận Hoàn Kiếm thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế, nhất là vào dịp cuối tuần khi nơi này thành khu vực phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp, cùng Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám…với nhiều di sản, lễ hội văn hóa, nhiều món ẩm thực được yêu thích. Trong ảnh: Phố cổ Tạ Hiện, quận Hoàn Kiếm thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế, nhất là vào dịp cuối tuần khi nơi này thành khu vực phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Hà Nội có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố, với hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Vẻ đẹp thanh tịnh, trang nghiêm của ngôi chùa Trấn Quốc nổi tiếng, tọa lạc ven Hồ Tây, bên đường Thanh Niên, có lịch sử gần 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Hà Nội có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố, với hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Vẻ đẹp thanh tịnh, trang nghiêm của ngôi chùa Trấn Quốc nổi tiếng, tọa lạc ven Hồ Tây, bên đường Thanh Niên, có lịch sử gần 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Trong ảnh: Tháp Rùa - Hồ Hoàn Kiếm đẹp lung linh trong đêm. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Trong ảnh: Tháp Rùa - Hồ Hoàn Kiếm đẹp lung linh trong đêm. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Đền Quán Thánh bên đường Thanh niên (quận Ba Đình) có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long xưa. Ảnh: Thanh Hà - TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Đền Quán Thánh bên đường Thanh niên (quận Ba Đình) có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long xưa. Ảnh: Thanh Hà - TTXVN
  • Trong ảnh: Hồ Hoàn Kiếm, trung tâm Thủ đô Hà Nội. Ảnh: Đình Na - TTXVN
    Trong ảnh: Hồ Hoàn Kiếm, trung tâm Thủ đô Hà Nội. Ảnh: Đình Na - TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Biểu diễn và giao lưu văn hoá ca trù Hà Nội tại Ngôi nhà di sản 87 phố Mã Mây, quận Hoàn Kiếm. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Biểu diễn và giao lưu văn hoá ca trù Hà Nội tại Ngôi nhà di sản 87 phố Mã Mây, quận Hoàn Kiếm. Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Cổng thành Cửa Bắc, một trong những dấu tích còn nguyên vẹn của Hoàng thành Thăng Long xưa. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Cổng thành Cửa Bắc, một trong những dấu tích còn nguyên vẹn của Hoàng thành Thăng Long xưa. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
  • Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Cột cờ Hà Nội được xây dựng năm 1812, là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
    Hà Nội hơn nghìn năm tuổi có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với cảnh quan kiến trúc độc đáo, di sản văn hóa phong phú. Thủ đô ngày nay có hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố. Trong ảnh: Cột cờ Hà Nội được xây dựng năm 1812, là công trình còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa được yêu thích. Trong ảnh: Nhà hát Lớn, nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, một di tích lịch sử nổi tiếng của Thủ đô. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa được yêu thích. Trong ảnh: Nhà hát Lớn, nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, một di tích lịch sử nổi tiếng của Thủ đô. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa được yêu thích. Trong ảnh: Văn Miếu - Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam, điểm đến không thể thiếu của du khách khi tới thăm Thủ đô. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Hà Nội với 36 phố cổ và khu phố Tây kiến trúc Pháp cùng Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… có nhiều di sản, lễ hội văn hóa được yêu thích. Trong ảnh: Văn Miếu - Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam, điểm đến không thể thiếu của du khách khi tới thăm Thủ đô. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Diệu Anh - TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Hải Anh - TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Hải Anh - TTXVN
  • Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Hải Anh - TTXVN
    Với cộng đồng quốc tế, Thủ đô Hà Nội là hình ảnh về một thành phố luôn phát triển năng động nhưng vẫn giữ những nét truyền thống. Trong ảnh: Đi chợ hoa ngày Tết, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội mỗi khi Tết đến, xuân về. Ảnh: Hải Anh - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống độc đáo. Trong ảnh: Lễ hội rước lợn làng La Phù được tổ chức ngày 13 tháng Giêng âm lịch hằng năm tại làng La Phù, huyện Hoài Đức. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống độc đáo. Trong ảnh: Lễ hội rước lợn làng La Phù được tổ chức ngày 13 tháng Giêng âm lịch hằng năm tại làng La Phù, huyện Hoài Đức. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống độc đáo. Trong ảnh: Lễ hội thổi cơm làng Thị Cấm diễn ra ngày 8 tháng Giêng hằng năm tại sân đình Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Nam Từ Liêm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống độc đáo. Trong ảnh: Lễ hội thổi cơm làng Thị Cấm diễn ra ngày 8 tháng Giêng hằng năm tại sân đình Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Nam Từ Liêm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống độc đáo. Trong ảnh: Lễ hội thổi cơm làng Thị Cấm diễn ra ngày 8 tháng Giêng hằng năm tại sân đình Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Nam Từ Liêm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống độc đáo. Trong ảnh: Lễ hội thổi cơm làng Thị Cấm diễn ra ngày 8 tháng Giêng hằng năm tại sân đình Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Nam Từ Liêm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Cổ Loa diễn ra vào mùng 6 tháng Giêng hằng năm tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, kỷ niệm ngày Thục Phán An Dương Vương xưng vương - vị vua lập nên nước Âu Lạc, nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trong đó, 1.150 đã xếp hạng cấp Quốc gia, 1.059 xếp hạng cấp Thành phố; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Cổ Loa diễn ra vào mùng 6 tháng Giêng hằng năm tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, kỷ niệm ngày Thục Phán An Dương Vương xưng vương - vị vua lập nên nước Âu Lạc, nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Gióng đền Sóc diễn ra vào mùng 5 tháng Giêng âm lịch hằng năm tại thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Gióng đền Sóc diễn ra vào mùng 5 tháng Giêng âm lịch hằng năm tại thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Gióng đền Sóc diễn ra vào mùng 5 tháng Giêng âm lịch hằng năm tại thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Gióng đền Sóc diễn ra vào mùng 5 tháng Giêng âm lịch hằng năm tại thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Gióng Phù Đổng diễn ra vào ngày 9/4 âm lịch hằng năm tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Hội Gióng Phù Đổng diễn ra vào ngày 9/4 âm lịch hằng năm tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
  • Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Lễ hội gò Đống Đa diễn ra vào sáng mùng 5 tháng Giêng hằng năm tại gò Đống Đa (quận Đống Đa), kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đánh tan 20 vạn quân Thanh năm 1789 của Vua Quang Trung. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN
    Hà Nội có rất nhiều điểm thu hút khách du lịch với hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc; hàng nghìn lễ hội truyền thống. Trong ảnh: Lễ hội gò Đống Đa diễn ra vào sáng mùng 5 tháng Giêng hằng năm tại gò Đống Đa (quận Đống Đa), kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đánh tan 20 vạn quân Thanh năm 1789 của Vua Quang Trung. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN
  • Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu vượt Ngã Tư Sở - một trong nhiều cầu vượt được xây dựng tại các nút giao thông trọng điểm, góp phần giảm ùn tắc giao thông của Thủ đô. Ảnh: An Đăng -TTXVN
    Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu vượt Ngã Tư Sở - một trong nhiều cầu vượt được xây dựng tại các nút giao thông trọng điểm, góp phần giảm ùn tắc giao thông của Thủ đô. Ảnh: An Đăng -TTXVN
  • Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, trật tự, an toàn giao thông được tập trung chỉ đạo quyết liệt và có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu Thanh Trì, một trong 7 cây cầu lớn bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội, đáp ứng nhu cầu giao thông, giao thương ngày càng lớn của người dân Thủ đô. Ảnh: Anh Tôn - TTXVN
    Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, trật tự, an toàn giao thông được tập trung chỉ đạo quyết liệt và có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu Thanh Trì, một trong 7 cây cầu lớn bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội, đáp ứng nhu cầu giao thông, giao thương ngày càng lớn của người dân Thủ đô. Ảnh: Anh Tôn - TTXVN
  • Nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp được đưa vào khai thác thương mại. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sắp được đưa vào khai thác thương mại. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao 4 tầng Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển - Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân tạo diện mạo và đột phá mới cho mạng lưới giao thông của Thủ đô. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao 4 tầng Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển - Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân tạo diện mạo và đột phá mới cho mạng lưới giao thông của Thủ đô. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu Nhật Tân khánh thành tháng 1/2005, một trong 7 cây cầu bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội, nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu Nhật Tân khánh thành tháng 1/2005, một trong 7 cây cầu bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội, nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu Đông Trù nhìn từ phía quận Long Biên. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
    Nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Cầu Đông Trù nhìn từ phía quận Long Biên. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
  • Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Quận Long Biên ngày nay. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Quận Long Biên ngày nay. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Hà Nội được vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố, phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra. Trong ảnh: Một góc hồ Tây và hồ Trúc Bạch. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Hà Nội được vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố, phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra. Trong ảnh: Một góc hồ Tây và hồ Trúc Bạch. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Hà Nội được vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố, phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra. Trong ảnh: Hồ Trúc Bạch và Hồ Tây mang vẻ đẹp riêng
    Hà Nội được vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố, phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra. Trong ảnh: Hồ Trúc Bạch và Hồ Tây mang vẻ đẹp riêng "hồ trong phố", đặc trưng của Thủ đô. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Diện mạo đô thị khu vực phía Tây của Thủ đô ngày càng khang trang, hiện đại. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Diện mạo đô thị khu vực phía Tây của Thủ đô ngày càng khang trang, hiện đại. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao thông Đại lộ Thăng Long – Phạm Hùng – Nguyễn Chí Thanh, một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao thông Đại lộ Thăng Long – Phạm Hùng – Nguyễn Chí Thanh, một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao thông cửa ngõ phía Nam - một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội, giúp cải thiện đáng kể mạng lưới giao thông. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị có chuyển biến tích cực; nhiều dự án, công trình giao thông, chỉnh trang đô thị được triển khai, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả. Trong ảnh: Nút giao thông cửa ngõ phía Nam - một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội, giúp cải thiện đáng kể mạng lưới giao thông. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Nút giao đường Lê Văn Lương –  Vành đai 3 - Khuất Duy Tiến. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Nút giao đường Lê Văn Lương – Vành đai 3 - Khuất Duy Tiến. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Nỗ lực vượt qua khó khăn, Hà Nội đã trở thành thành phố đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Quận Cầu Giấy hiện đại và lung linh trong đêm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Nỗ lực vượt qua khó khăn, Hà Nội đã trở thành thành phố đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Quận Cầu Giấy hiện đại và lung linh trong đêm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Một phần quận Đống Đa và quận Thanh Xuân dọc theo trục đường Sơn Tây và Nguyễn Trãi. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích từ 924 km2 lên 3.344 km2, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Một phần quận Đống Đa và quận Thanh Xuân dọc theo trục đường Sơn Tây và Nguyễn Trãi. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích tăng gấp 3.6 lần, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Quận Từ Liêm (trước đây), nay gồm hai quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, ngày một đẹp hơn trong quy hoạch kiến trúc Thủ đô. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Năm 2008, Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính với quy mô diện tích tăng gấp 3.6 lần, hạ tầng đô thị phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ. Trong ảnh: Quận Từ Liêm (trước đây), nay gồm hai quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm, ngày một đẹp hơn trong quy hoạch kiến trúc Thủ đô. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Hà Nội được vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực của Thủ đô trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố, phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra. Trong ảnh: Đường Láng – Hòa Lạc. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Hà Nội được vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực của Thủ đô trong cuộc đấu tranh vì hòa bình và sự nghiệp phát triển, xây dựng thành phố, phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra. Trong ảnh: Đường Láng – Hòa Lạc. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” mà Hà Nội có được nhờ vào những đóng góp tích cực của Thủ đô trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và phát triển, xây dựng thành phố. Trong ảnh: Lễ diễu binh, diễu hành chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (10/10/1010 - 10/10/2010). Ảnh: Quang Hải - TTXVN
    Danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” mà Hà Nội có được nhờ vào những đóng góp tích cực của Thủ đô trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và phát triển, xây dựng thành phố. Trong ảnh: Lễ diễu binh, diễu hành chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (10/10/1010 - 10/10/2010). Ảnh: Quang Hải - TTXVN
Ngày 16/7/1999, Hà Nội - thành phố duy nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh “Thành phố vì hòa bình” nhờ những đóng góp tích cực trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và phát triển, xây dựng thành phố phù hợp với những tiêu chí do UNESCO đề ra về bình đẳng trong cộng đồng, xây dựng đô thị, giữ gìn môi trường sống, thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. 20 năm qua (1999 - 2019), Thủ đô Hà Nội đã và đang phấn đấu không ngừng, tiếp tục xây dựng và phát triển để xứng đáng với giá trị của danh hiệu này. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN