Du lịch Việt Nam: Độc đáo ngôi chùa bằng “chén” ở xứ Tây Nam Bộ

  • Hoa văn trang trí trên tường chùa Sà Lôn đều được ốp bởi những mảnh chén vỡ vô cùng độc đáo. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Hoa văn trang trí trên tường chùa Sà Lôn đều được ốp bởi những mảnh chén vỡ vô cùng độc đáo. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
  • Hàng cột lan can chùa Sà Lôn được chế tác từ tô, chén kiểu vô cùng độc đáo và thẩm mỹ. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Hàng cột lan can chùa Sà Lôn được chế tác từ tô, chén kiểu vô cùng độc đáo và thẩm mỹ. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
  • Khoảng sân rộng trước chánh điện chùa Sà Lôn được lát gạch men sáng bóng. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Khoảng sân rộng trước chánh điện chùa Sà Lôn được lát gạch men sáng bóng. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
  • Tượng nữ thần Kâyno đang vươn mình đỡ mái chùa. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Tượng nữ thần Kâyno đang vươn mình đỡ mái chùa. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
  • Tượng sư tử chùa Sà Lôn được trang trí bởi những mảnh chén kiểu vô cùng độc đáo. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Tượng sư tử chùa Sà Lôn được trang trí bởi những mảnh chén kiểu vô cùng độc đáo. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
  • Chánh điện chùa Sà Lôn được ốp từ mảnh chén kiểu luôn toát lên vẻ độc nhất vô nhị so với các chùa Khmer khác. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Chánh điện chùa Sà Lôn được ốp từ mảnh chén kiểu luôn toát lên vẻ độc nhất vô nhị so với các chùa Khmer khác. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
  • Khoảng sân rộng trước chánh điện chùa Sà Lôn được lát gạch men sáng bóng. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
    Khoảng sân rộng trước chánh điện chùa Sà Lôn được lát gạch men sáng bóng. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN
Nằm trong hệ thống chùa Khmer Nam Bộ, chùa Sà Lôn tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng là điểm đến thu hút du khách do là một trong những ngôi chùa có kiến trúc “độc nhất vô nhị”. Những bức tường, bức tranh, hoa văn nơi đây đều được ốp bởi những mảnh chén vỡ cùng những hàng cột lan can được chế tác từ chén kiểu vô cùng độc đáo và thẩm mỹ. Không những thế, ngôi chùa Khmer đã hơn 200 tuổi này còn mang trong mình những câu chuyện kỳ bí, đặc biệt là về 2 chiếc giường bị “yếm bùa” của Công tử Bạc Liêu và xá lợi toàn thân của hai vị sư trụ trì vẫn còn được lưu giữ tại đây. Ảnh: Minh Hưng - TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN