90 năm ĐCS Việt Nam: Đảng lãnh đạo cả nước thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới

  • Sau gần 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng với cơ sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển.  Trong ảnh: Nhà máy Thủy điện Lai Châu là công trình thủy điện lớn thứ ba được xây dựng trên sông Đà, gồm 3 tổ máy với tổng công suất 1.200 MW. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Sau gần 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng với cơ sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển. Trong ảnh: Nhà máy Thủy điện Lai Châu là công trình thủy điện lớn thứ ba được xây dựng trên sông Đà, gồm 3 tổ máy với tổng công suất 1.200 MW. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Trong ảnh: Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy sức mạnh, tiềm năng để đưa đất nước tiến lên. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy sức mạnh, tiềm năng để đưa đất nước tiến lên. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VIII đến nay tiếp tục khẳng định sự kiên định, kiên trì thực hiện đường lối đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
    Trong ảnh: Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VIII đến nay tiếp tục khẳng định sự kiên định, kiên trì thực hiện đường lối đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Ảnh: Xuân Lâm - TTXVN
  • Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) khẳng định tiếp tục đổi mới đồng bộ, triệt để trên các lĩnh vực với những bước đi, cách làm phù hợp và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VIII đến nay tiếp tục khẳng định sự kiên định, kiên trì thực hiện đường lối đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Ảnh: TTXVN
    Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) khẳng định tiếp tục đổi mới đồng bộ, triệt để trên các lĩnh vực với những bước đi, cách làm phù hợp và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VIII đến nay tiếp tục khẳng định sự kiên định, kiên trì thực hiện đường lối đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Ảnh: TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Trung đoàn không quân 927-Đoàn không quân Lam Sơn thuộc Sư đoàn 371(Quân chủng Phòng không – Không quân) được trang bị các máy bay chiến đấu Su-30MK2 hiện đại, có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời phía Bắc của đất nước. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Trung đoàn không quân 927-Đoàn không quân Lam Sơn thuộc Sư đoàn 371(Quân chủng Phòng không – Không quân) được trang bị các máy bay chiến đấu Su-30MK2 hiện đại, có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời phía Bắc của đất nước. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Lực lượng tên lửa phòng không hiện đại S-300 bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Lực lượng tên lửa phòng không hiện đại S-300 bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu ngầm lớp Kilo 636 của Lữ đoàn Tàu ngầm 189 Hải quân. Ảnh: Tiên Minh - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu ngầm lớp Kilo 636 của Lữ đoàn Tàu ngầm 189 Hải quân. Ảnh: Tiên Minh - TTXVN
  • Trong ảnh: Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Biên đội bay SU-30MK của Trung đoàn 935 (Sư đoàn Không quân 370) bay tuần tiễu trên biển. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Biên đội bay SU-30MK của Trung đoàn 935 (Sư đoàn Không quân 370) bay tuần tiễu trên biển. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Hải quân đánh bộ sở hữu những vũ khí tinh nhuệ hàng đầu hiện nay. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Hải quân đánh bộ sở hữu những vũ khí tinh nhuệ hàng đầu hiện nay. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu hộ vệ tên lửa HQ-012 Lý Thái Tổ - một trong 4 tàu chiến mặt nước lớn và hiện đại nhất của Hải quân Việt Nam hiện nay. Ngoài việc theo dõi, tìm kiếm và tiêu diệt các mục tiêu trên không, trên biển, chống ngầm và tích hợp hàng loạt vũ khí hiện đại, chiến hạm Gepard 3.9 còn có khả năng tàng hình. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu hộ vệ tên lửa HQ-012 Lý Thái Tổ - một trong 4 tàu chiến mặt nước lớn và hiện đại nhất của Hải quân Việt Nam hiện nay. Ngoài việc theo dõi, tìm kiếm và tiêu diệt các mục tiêu trên không, trên biển, chống ngầm và tích hợp hàng loạt vũ khí hiện đại, chiến hạm Gepard 3.9 còn có khả năng tàng hình. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu hộ vệ tên lửa HQ-011 Đinh Tiên Hoàng và HQ-012 Lý Thái Tổ - 2 trong số 4 tàu chiến mặt nước lớp Gepard 3.9 và tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya (Tia chớp) HQ-376, giúp tăng cường năng lực phòng thủ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Hải quân nhân dân Việt Nam. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu hộ vệ tên lửa HQ-011 Đinh Tiên Hoàng và HQ-012 Lý Thái Tổ - 2 trong số 4 tàu chiến mặt nước lớp Gepard 3.9 và tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya (Tia chớp) HQ-376, giúp tăng cường năng lực phòng thủ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Hải quân nhân dân Việt Nam. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Trung đội tăng phối hợp với hải quân đánh bộ diễn tập tấn công. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Trung đội tăng phối hợp với hải quân đánh bộ diễn tập tấn công. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu Cảnh sát biển CSB 8001 làm nhiệm vụ tại khu vực đảo Trường Sa Lớn. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Tàu Cảnh sát biển CSB 8001 làm nhiệm vụ tại khu vực đảo Trường Sa Lớn. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Bắn tên lửa phòng không A89 trong buổi diễn tập. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Bắn tên lửa phòng không A89 trong buổi diễn tập. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Xe tăng khai hỏa tiêu diệt các mục tiêu địch trên chiến trường. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Xe tăng khai hỏa tiêu diệt các mục tiêu địch trên chiến trường. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Chiến sỹ Sư đoàn Phòng không 367 triển khai sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: TTXVN phát
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Chiến sỹ Sư đoàn Phòng không 367 triển khai sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: TTXVN phát
  • Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Trung đoàn không quân 927-Đoàn không quân Lam Sơn thuộc Sư đoàn 371(Quân chủng Phòng không – Không quân) được trang bị các máy bay chiến đấu Su-30MK2 hiện đại, có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời phía Bắc của đất nước. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, không ngừng phát triển lớn mạnh theo hướng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống. Trong ảnh: Trung đoàn không quân 927-Đoàn không quân Lam Sơn thuộc Sư đoàn 371(Quân chủng Phòng không – Không quân) được trang bị các máy bay chiến đấu Su-30MK2 hiện đại, có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời phía Bắc của đất nước. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ nhân dân Hà Nội trong ngày 30 Tết Nguyên đán Mậu Tuất (15/2/2018). Ảnh: Trí Dũng – TTXVN
    Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ nhân dân Hà Nội trong ngày 30 Tết Nguyên đán Mậu Tuất (15/2/2018). Ảnh: Trí Dũng – TTXVN
  • Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn dự khai mạc các hoạt động trong sự kiện Tuần Đại đoàn kết - Di sản văn hoá Việt Nam năm 2017 và Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội), ngày 18/11/2017. Ảnh: Nguyễn Dân-TTXVN
    Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn dự khai mạc các hoạt động trong sự kiện Tuần Đại đoàn kết - Di sản văn hoá Việt Nam năm 2017 và Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội), ngày 18/11/2017. Ảnh: Nguyễn Dân-TTXVN
  • Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tặng quà người nhân dân thôn Nam Ô Trình tại Ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc của thôn Nam Ô Trình, xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, ngày 17/11/2018. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tặng quà người nhân dân thôn Nam Ô Trình tại Ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc của thôn Nam Ô Trình, xã Thụy Trình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, ngày 17/11/2018. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc các buôn, thôn của xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, ngày 11/11/2018. Ảnh: Trí Dũng – TTXVN
    Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc các buôn, thôn của xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, ngày 11/11/2018. Ảnh: Trí Dũng – TTXVN
  • Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gặp gỡ, thăm hỏi nhân dân khu dân cư số 8, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) trong lần về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng nhân dân tại đây, sáng 11/11/2009. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
    Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gặp gỡ, thăm hỏi nhân dân khu dân cư số 8, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) trong lần về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng nhân dân tại đây, sáng 11/11/2009. Ảnh: Nguyễn Khang – TTXVN
  • Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng đồng bào dân tộc thôn Tân Thành, xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, chiều 19/11/2017. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
    Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Ðại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc cùng đồng bào dân tộc thôn Tân Thành, xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, chiều 19/11/2017. Ảnh: Thống Nhất-TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Điều trị cho bệnh nhi mắc bệnh sởi tại Khoa Nhi của Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Điều trị cho bệnh nhi mắc bệnh sởi tại Khoa Nhi của Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Cán bộ y tế xã Đức Long hướng dẫn người dân khử trùng nguồn nước sinh hoạt trước mùa mưa bão. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Cán bộ y tế xã Đức Long hướng dẫn người dân khử trùng nguồn nước sinh hoạt trước mùa mưa bão. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ngành Y tế tỉnh Bình Dương đảm bảo hơn 90% trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ngành Y tế tỉnh Bình Dương đảm bảo hơn 90% trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Huyện miền núi Nho Quan chú trọng đẩy mạnh việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các đối tượng là người dân tộc. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Huyện miền núi Nho Quan chú trọng đẩy mạnh việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các đối tượng là người dân tộc. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Bác sĩ khám cho trẻ tại Khoa Thần kinh, tâm bệnh và phục hồi chức năng, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Bác sĩ khám cho trẻ tại Khoa Thần kinh, tâm bệnh và phục hồi chức năng, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Nhân viên y tế kiểm tra sức khỏe cho học sinh Trường Tiểu học xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Nhân viên y tế kiểm tra sức khỏe cho học sinh Trường Tiểu học xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Trong ảnh: Với việc thực hiện thành công dự án, sẽ không còn cảnh đói nghèo vì sinh nhiều con như gia đình này ở xã Cát Tiến, huyện Phù Cát (Bình Định). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Trong ảnh: Với việc thực hiện thành công dự án, sẽ không còn cảnh đói nghèo vì sinh nhiều con như gia đình này ở xã Cát Tiến, huyện Phù Cát (Bình Định). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
    Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
  • Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Trong ảnh: Cảng tàu khách du lịch quốc tế chuyên biệt Hạ Long tại Bãi Cháy, TP Hạ Long, (Quảng Ninh) - một trong 3 công trình hạ tầng giao thông trọng điểm do Tập đoàn Sun Group đầu tư trên cả 3 lĩnh vực đường không, đường thủy, đường bộ. Ảnh: TTXVN phát
    Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Trong ảnh: Cảng tàu khách du lịch quốc tế chuyên biệt Hạ Long tại Bãi Cháy, TP Hạ Long, (Quảng Ninh) - một trong 3 công trình hạ tầng giao thông trọng điểm do Tập đoàn Sun Group đầu tư trên cả 3 lĩnh vực đường không, đường thủy, đường bộ. Ảnh: TTXVN phát
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Cầu đường sắt Bình Lợi mới bắc qua sông Sài Gòn (nối quận Bình Thạnh và Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh). Ảnh: Tiến Lực – TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Cầu đường sắt Bình Lợi mới bắc qua sông Sài Gòn (nối quận Bình Thạnh và Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh). Ảnh: Tiến Lực – TTXVN
  • Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Trong ảnh: Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn chính thức đưa vào khai thác từ 30/12/2018. Đây là một trong 3 công trình hạ tầng giao thông trọng điểm do Tập đoàn Sun Group đầu tư trên cả 3 lĩnh vực đường không, đường thủy, đường bộ. Ảnh: TTXVN phát
    Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Trong ảnh: Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn chính thức đưa vào khai thác từ 30/12/2018. Đây là một trong 3 công trình hạ tầng giao thông trọng điểm do Tập đoàn Sun Group đầu tư trên cả 3 lĩnh vực đường không, đường thủy, đường bộ. Ảnh: TTXVN phát
  • Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Trong ảnh: Đường liên bản, liên xã, phường của thành phố Lai Châu đã được bê tông hóa. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
    Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Trong ảnh: Đường liên bản, liên xã, phường của thành phố Lai Châu đã được bê tông hóa. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN
  • Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Trong ảnh: Một khu đô thị mới tại phía Tây Hà Nội. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Trong ảnh: Một khu đô thị mới tại phía Tây Hà Nội. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Trong ảnh: Mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết với doanh nghiệp tại huyện Chợ Mới mở ra hướng đi mới, bền vững cho nghề nuôi cá tra ở An Giang, tạo diện mạo mới cho nông thôn mới ở An Giang. Ảnh: Công Mạo – TTXVN
    Tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản đạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và khu vực. Trong ảnh: Mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết với doanh nghiệp tại huyện Chợ Mới mở ra hướng đi mới, bền vững cho nghề nuôi cá tra ở An Giang, tạo diện mạo mới cho nông thôn mới ở An Giang. Ảnh: Công Mạo – TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà máy điện gió ở Bạc Liêu, đây là địa phương đã được Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió với công suất lắp đặt đến năm 2020 là hơn 400 MW và đến 2030 là 1.500 MW. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Trong ảnh: Nhà máy điện gió ở Bạc Liêu, đây là địa phương đã được Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió với công suất lắp đặt đến năm 2020 là hơn 400 MW và đến 2030 là 1.500 MW. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Sau gần 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng với cơ sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển. Trong ảnh: Tuyến đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng dài 24,6 km được hoàn thành và đưa vào sử dụng đã rút ngắn quãng đường từ Hạ Long đi Hà Nội từ 180 km xuống còn 130 km; từ Hạ Long đi Hải Phòng chỉ còn 25 km thay vì 75 km như trước đây. Ảnh: Trung Nguyên – TTXVN
    Sau gần 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng với cơ sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển. Trong ảnh: Tuyến đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng dài 24,6 km được hoàn thành và đưa vào sử dụng đã rút ngắn quãng đường từ Hạ Long đi Hà Nội từ 180 km xuống còn 130 km; từ Hạ Long đi Hải Phòng chỉ còn 25 km thay vì 75 km như trước đây. Ảnh: Trung Nguyên – TTXVN
  • Trong ảnh: Lĩnh vực vận chuyển hàng không dân dụng liên tục phát triển với sự ra đời của một số hãng hàng không mới, bên cạnh Vietnam Airlines. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Trong ảnh: Lĩnh vực vận chuyển hàng không dân dụng liên tục phát triển với sự ra đời của một số hãng hàng không mới, bên cạnh Vietnam Airlines. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Trong ảnh: Chế biến mủ cao su phục vụ xuất khẩu tại nông trường Cao su Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN
    Trong ảnh: Chế biến mủ cao su phục vụ xuất khẩu tại nông trường Cao su Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN
  • Trong ảnh: Sau ngày đất nước thống nhất, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh mang sứ mệnh lịch sử mới - tuyến đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trở thành tuyến quốc lộ xuyên Việt hiện đại thứ hai phía Tây đất nước, phục vụ cho thời kỳ hội nhập, phát triển và củng cố an ninh quốc phòng của đất nước. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Trong ảnh: Sau ngày đất nước thống nhất, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh mang sứ mệnh lịch sử mới - tuyến đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trở thành tuyến quốc lộ xuyên Việt hiện đại thứ hai phía Tây đất nước, phục vụ cho thời kỳ hội nhập, phát triển và củng cố an ninh quốc phòng của đất nước. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy điện mặt trời trên hồ thủy điện Đa Mi (tỉnh Bình Thuận). Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy điện mặt trời trên hồ thủy điện Đa Mi (tỉnh Bình Thuận). Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Ngày 28/12/2019, tại cảng Chu Lai (Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam), THACO đã tổ chức Lễ bàn giao 15 xe Bus THACO thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang Philippines. Đây là lô hàng thương mại đầu tiên của Thaco sau hơn 16 năm đầu tư và phát triển trong ngành ô tô Việt Nam. Ảnh: Trần Tĩnh -TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Ngày 28/12/2019, tại cảng Chu Lai (Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam), THACO đã tổ chức Lễ bàn giao 15 xe Bus THACO thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang Philippines. Đây là lô hàng thương mại đầu tiên của Thaco sau hơn 16 năm đầu tư và phát triển trong ngành ô tô Việt Nam. Ảnh: Trần Tĩnh -TTXVN
  • Trong ảnh: Trong gần 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới.  ảnh: Cụm công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau mỗi năm đóng góp trên 40% nguồn thu ngân sách và tạo ra hơn 30% việc làm cho lao động địa phương tại tỉnh Cà Mau. Ảnh: Huỳnh Thế Anh - TTXVN
    Trong ảnh: Trong gần 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới. ảnh: Cụm công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau mỗi năm đóng góp trên 40% nguồn thu ngân sách và tạo ra hơn 30% việc làm cho lao động địa phương tại tỉnh Cà Mau. Ảnh: Huỳnh Thế Anh - TTXVN
  • Trong ảnh: Sau gần 35 năm đổi mới, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè từ một con kênh ô nhiễm bậc nhất TP. Hồ Chí Minh đã được đầu tư cải tạo, “hồi sinh”, làm thay đổi diện mạo thành phố, mang lại lợi ích trực tiếp cho hơn 1,2 triệu người sống xung quanh lưu vực kênh được hưởng lợi thông qua cải tạo điều kiện vệ sinh, môi trường, giảm nguy cơ ngập lụt và góp phần chỉnh trang đô thị. Ảnh: Mạnh Linh - TTXVN
    Trong ảnh: Sau gần 35 năm đổi mới, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè từ một con kênh ô nhiễm bậc nhất TP. Hồ Chí Minh đã được đầu tư cải tạo, “hồi sinh”, làm thay đổi diện mạo thành phố, mang lại lợi ích trực tiếp cho hơn 1,2 triệu người sống xung quanh lưu vực kênh được hưởng lợi thông qua cải tạo điều kiện vệ sinh, môi trường, giảm nguy cơ ngập lụt và góp phần chỉnh trang đô thị. Ảnh: Mạnh Linh - TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Vùng chè tại Lâm Đồng. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Vùng chè tại Lâm Đồng. Ảnh: Quang Quyết – TTXVN
  • Du lịch Việt Nam đã và đang phát triển nhanh với lợi thế nhiều danh lam, thắng cảnh và sự đầu tư của nhiều tập đoàn, công ty, nhà đầu tư chiến lược trong nước cũng như quốc tế. Trong ảnh: Cầu Vàng ở khu du lịch Bà Nà (Đà Nẵng) - điểm du lịch thu hút đông du khách thời gian qua. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Du lịch Việt Nam đã và đang phát triển nhanh với lợi thế nhiều danh lam, thắng cảnh và sự đầu tư của nhiều tập đoàn, công ty, nhà đầu tư chiến lược trong nước cũng như quốc tế. Trong ảnh: Cầu Vàng ở khu du lịch Bà Nà (Đà Nẵng) - điểm du lịch thu hút đông du khách thời gian qua. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là một trong 15 khu kinh tế ven biển của cả nước đã đi vào hoạt động. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là một trong 15 khu kinh tế ven biển của cả nước đã đi vào hoạt động. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Trong ảnh: Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Ảnh: Phạm Hậu - TTXVN
    Trong ảnh: Từ một vùng đất phèn, mặn, sản xuất nông nghiệp kém phát triển, từ năm 1988 đến nay, nhờ chính sách đầu tư khai thác, phát triển của Nhà nước, vùng Tứ giác Long Xuyên đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế, trở thành vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Ảnh: Phạm Hậu - TTXVN
  • Trong ảnh: Xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa) đến năm 2020 trở thành một trong những trung tâm đô thị – công nghiệp và dịch vụ ven biển trọng điểm của cả nước, với các tổ hợp công nghiệp mũi nhọn như: Lọc hóa dầu, nhiệt điện, luyện cán thép, xi măng, cơ khí chế tạo, chế biến hàng xuất khẩu... Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa) đến năm 2020 trở thành một trong những trung tâm đô thị – công nghiệp và dịch vụ ven biển trọng điểm của cả nước, với các tổ hợp công nghiệp mũi nhọn như: Lọc hóa dầu, nhiệt điện, luyện cán thép, xi măng, cơ khí chế tạo, chế biến hàng xuất khẩu... Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Đường dây tải điện siêu cao áp 500 KV kết nối hệ thống điện Bắc - Nam theo cả hai chiều, đảm bảo việc vận hành kinh tế các nhà máy điện trong cả nước, nâng cao độ an toàn cung cấp điện và chất lượng điện cho hệ thống điện quốc gia. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN
    Trong ảnh: Đường dây tải điện siêu cao áp 500 KV kết nối hệ thống điện Bắc - Nam theo cả hai chiều, đảm bảo việc vận hành kinh tế các nhà máy điện trong cả nước, nâng cao độ an toàn cung cấp điện và chất lượng điện cho hệ thống điện quốc gia. Ảnh: Ngọc Hà – TTXVN
  • Trong ảnh: Cầu Thuận Phước dài 1.856m, rộng 18m, là cầu treo dây võng bắc qua 2 bờ sông Hàn đổ ra Vịnh Đà Nẵng, nối liền hai tuyến đường ven biển Nguyễn Tất Thành và Hoàng Sa – Trường Sa, tạo thành hệ thống tuyến giao thông liên hoàn ven biển từ hầm Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà, qua cầu Mân Quang và nối liền với tuyến du lịch Sơn Trà – Hội An (Quảng Nam). Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
    Trong ảnh: Cầu Thuận Phước dài 1.856m, rộng 18m, là cầu treo dây võng bắc qua 2 bờ sông Hàn đổ ra Vịnh Đà Nẵng, nối liền hai tuyến đường ven biển Nguyễn Tất Thành và Hoàng Sa – Trường Sa, tạo thành hệ thống tuyến giao thông liên hoàn ven biển từ hầm Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà, qua cầu Mân Quang và nối liền với tuyến du lịch Sơn Trà – Hội An (Quảng Nam). Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
  • Phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành các vùng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp. Trong ảnh: Tỉnh Bắc Giang tập trung phát triển các giống cây ăn quả đặc sản, trong đó nhiều nhất là vải đặc sản với diện tích gần 30.000 ha trồng vải cho thu hoạch, sản lượng ước đạt hơn 150.000 tấn quả, tập trung ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành các vùng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp. Trong ảnh: Tỉnh Bắc Giang tập trung phát triển các giống cây ăn quả đặc sản, trong đó nhiều nhất là vải đặc sản với diện tích gần 30.000 ha trồng vải cho thu hoạch, sản lượng ước đạt hơn 150.000 tấn quả, tập trung ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Trong ảnh: Tuyến cao tốc Hạ Long - Vân Đồn (Quảng Ninh) với tổng chiều dài gần 60km - một trong 3 công trình hạ tầng giao thông trọng điểm do Tập đoàn Sun Group đầu tư trên cả 3 lĩnh vực đường không, đường thủy, đường bộ, đều là các công trình quy mô lớn, hiện đại, huy động nguồn vốn ngoài ngân sách theo hình thức PPP, điểm đột phá của Quảng Ninh trong chiến lược phát triển kinh tế, đánh dấu sự lớn mạnh và vai trò của kinh tế tư nhân - động lực quan trọng trong phát triển kinh tế Việt Nam theo đường lối đổi mới của Đảng. Ảnh: TTXVN phát
    Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Trong ảnh: Tuyến cao tốc Hạ Long - Vân Đồn (Quảng Ninh) với tổng chiều dài gần 60km - một trong 3 công trình hạ tầng giao thông trọng điểm do Tập đoàn Sun Group đầu tư trên cả 3 lĩnh vực đường không, đường thủy, đường bộ, đều là các công trình quy mô lớn, hiện đại, huy động nguồn vốn ngoài ngân sách theo hình thức PPP, điểm đột phá của Quảng Ninh trong chiến lược phát triển kinh tế, đánh dấu sự lớn mạnh và vai trò của kinh tế tư nhân - động lực quan trọng trong phát triển kinh tế Việt Nam theo đường lối đổi mới của Đảng. Ảnh: TTXVN phát
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ đô Hà Nội tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, diện mạo với những thành tựu to lớn, toàn diện góp phần quan trọng vào thành tựu chung của cả nước, xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Trong ảnh: Thủ đô Hà Nội tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, diện mạo với những thành tựu to lớn, toàn diện góp phần quan trọng vào thành tựu chung của cả nước, xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Hòa Bình lớn nhất Đông Nam Á với công suất 1920MW, được khởi công xây dựng năm 1979, góp phần quan trọng vào việc khôi phục kinh tế của đất nước sau chiến tranh. Ảnh: Quang Hải - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Hòa Bình lớn nhất Đông Nam Á với công suất 1920MW, được khởi công xây dựng năm 1979, góp phần quan trọng vào việc khôi phục kinh tế của đất nước sau chiến tranh. Ảnh: Quang Hải - TTXVN
  • Khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng. Xuất khẩu càphê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới. Trong ảnh: Thủy sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam trong những năm đổi mới. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
    Khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng. Xuất khẩu càphê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới. Trong ảnh: Thủy sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam trong những năm đổi mới. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
  • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất linh kiện điện tử tại Công ty TNHH Bokwang Vina (Khu công nghiệp Điềm Thụy, tỉnh Thái Nguyên). Ảnh: Hoàng Hùng – TTXVN
    Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất linh kiện điện tử tại Công ty TNHH Bokwang Vina (Khu công nghiệp Điềm Thụy, tỉnh Thái Nguyên). Ảnh: Hoàng Hùng – TTXVN
  • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu. Trong ảnh: Dây chuyền hàn khung xe ô tô tại Công ty ô tô Toyota Việt Nam, vốn đầu tư của Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. Ảnh: Danh Lam-TTXVN
    Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu. Trong ảnh: Dây chuyền hàn khung xe ô tô tại Công ty ô tô Toyota Việt Nam, vốn đầu tư của Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. Ảnh: Danh Lam-TTXVN
  • Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có bước được nâng lên. Trong ảnh: Vùng chuyên canh cà rốt tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có bước được nâng lên. Trong ảnh: Vùng chuyên canh cà rốt tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu. Trong ảnh: Dây chuyền hàn khung xe ô tô tại Công ty ô tô Toyota Việt Nam, vốn đầu tư của Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu. Trong ảnh: Dây chuyền hàn khung xe ô tô tại Công ty ô tô Toyota Việt Nam, vốn đầu tư của Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Trong ảnh: Kim ngạch hàng xuất khẩu thường xuyên tăng với tốc độ hai con số. Xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp và giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sản phẩm nguyên liệu thô. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Kim ngạch hàng xuất khẩu thường xuyên tăng với tốc độ hai con số. Xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp và giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sản phẩm nguyên liệu thô. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Trong ảnh: Điện khí hóa nông thôn ở tỉnh Điện Biên. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Trong ảnh: Điện khí hóa nông thôn ở tỉnh Điện Biên. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Trong ảnh: Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có bước được nâng lên. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có bước được nâng lên. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
  • Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Trong ảnh: Diện mạo mới ở huyện nông thôn mới Đan Phượng, TP Hà Nội. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
    Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Trong ảnh: Diện mạo mới ở huyện nông thôn mới Đan Phượng, TP Hà Nội. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
  • Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Trong ảnh: Thủ đô Hà Nội tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, diện mạo với những thành tựu to lớn, toàn diện góp phần quan trọng vào thành tựu chung của cả nước, xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
    Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Trong ảnh: Thủ đô Hà Nội tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, diện mạo với những thành tựu to lớn, toàn diện góp phần quan trọng vào thành tựu chung của cả nước, xứng đáng với danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Hồ thuỷ điện Hàm Thuận (Công ty Thuỷ điện Đa Nhim-Hàm Thuận-Đa Mi) xả nước duy trì dòng chảy với lưu lượng 2,9m3/giây liên tục 8 tháng trong năm. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Trong ảnh: Hồ thuỷ điện Hàm Thuận (Công ty Thuỷ điện Đa Nhim-Hàm Thuận-Đa Mi) xả nước duy trì dòng chảy với lưu lượng 2,9m3/giây liên tục 8 tháng trong năm. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Hòa Bình lớn nhất Đông Nam Á với công suất 1920MW, được khởi công xây dựng năm 1979, góp phần quan trọng vào việc khôi phục kinh tế của đất nước sau chiến tranh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Hòa Bình lớn nhất Đông Nam Á với công suất 1920MW, được khởi công xây dựng năm 1979, góp phần quan trọng vào việc khôi phục kinh tế của đất nước sau chiến tranh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Sau gần 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Sơn La gồm 6 tổ máy, tổng công suất 2.400 MW được khánh thành cuối tháng 12/2012, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á do Việt Nam tự thiết kế, thi công. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
    Sau gần 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Sơn La gồm 6 tổ máy, tổng công suất 2.400 MW được khánh thành cuối tháng 12/2012, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á do Việt Nam tự thiết kế, thi công. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Đoàn tàu S1/2 thế hệ 2 do ngành Đường sắt Việt Nam thiết kế, chế tạo năm 2000. Ảnh: TTXVN phát
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Đoàn tàu S1/2 thế hệ 2 do ngành Đường sắt Việt Nam thiết kế, chế tạo năm 2000. Ảnh: TTXVN phát
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Khai trường của Công ty Than Khánh Hòa (Thái Nguyên). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Khai trường của Công ty Than Khánh Hòa (Thái Nguyên). Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy nhiệt điện Thái Bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy nhiệt điện Thái Bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Vận hành phát điện các tổ máy của nhà máy nhiệt điện Ô Môn (Cần Thơ). Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Vận hành phát điện các tổ máy của nhà máy nhiệt điện Ô Môn (Cần Thơ). Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Dây chuyền vận chuyển than nhà máy nhiệt điện Thái Bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Dây chuyền vận chuyển than nhà máy nhiệt điện Thái Bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Thép Pomina đầu tư xây dựng chuỗi 3 nhà máy luyện cán thép hiện đại, công suất hằng năm 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi, trở thành nhà cung cấp thép hàng đầu của Việt Nam. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Công ty Cổ phần Thép Pomina đầu tư xây dựng chuỗi 3 nhà máy luyện cán thép hiện đại, công suất hằng năm 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi, trở thành nhà cung cấp thép hàng đầu của Việt Nam. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Dây chuyền vận chuyển than nhà máy nhiệt điện Thái Bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Dây chuyền vận chuyển than nhà máy nhiệt điện Thái Bình. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN
  • Trong ảnh: Cùng với thành tựu chung của cả nước, kinh tế 14 tỉnh, thành khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận đã đạt nhiều kết quả quan trọng sau gần 35 năm đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Cùng với thành tựu chung của cả nước, kinh tế 14 tỉnh, thành khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận đã đạt nhiều kết quả quan trọng sau gần 35 năm đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Năm 2018, đã có 112 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam với tổng vốn đạt 35,46 tỷ USD, tập trung ở 18 ngành, lĩnh vực; trong đó chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư); tổng số vốn đã giải ngân đạt 19,1 tỷ USD. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Năm 2018, đã có 112 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam với tổng vốn đạt 35,46 tỷ USD, tập trung ở 18 ngành, lĩnh vực; trong đó chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư); tổng số vốn đã giải ngân đạt 19,1 tỷ USD. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Đất nước ta đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel Telecom) có 4 trung tâm chăm sóc khách hàng đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Minh Tú-TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel Telecom) có 4 trung tâm chăm sóc khách hàng đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Minh Tú-TTXVN
  • Trong ảnh: Thị trường chứng khoán  ngày càng khẳng định có vai trò và vị thế trong nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Phạm Hậu - TTXVN
    Trong ảnh: Thị trường chứng khoán ngày càng khẳng định có vai trò và vị thế trong nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Phạm Hậu - TTXVN
  • Trong ảnh: Cầu Nhật Tân - cây cầu dây văng dài nhất bắc qua sông Hồng, trở thành biểu tượng mới của Thủ đô Hà Nội với 5 nhịp tháp tượng trưng cho 5 cửa ô của Hà Nội. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Trong ảnh: Cầu Nhật Tân - cây cầu dây văng dài nhất bắc qua sông Hồng, trở thành biểu tượng mới của Thủ đô Hà Nội với 5 nhịp tháp tượng trưng cho 5 cửa ô của Hà Nội. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 26/6/2019, tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức ra mắt Tổng công ty Dịch vụ số Viettel. Sự ra đời của Tổng Công ty nhằm tạo nền móng cho quá trình chuyển dịch số, thực hiện chiến lược phát triển của Viettel trong giai đoạn mới “Kiến tạo xã hội số.” Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 26/6/2019, tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức ra mắt Tổng công ty Dịch vụ số Viettel. Sự ra đời của Tổng Công ty nhằm tạo nền móng cho quá trình chuyển dịch số, thực hiện chiến lược phát triển của Viettel trong giai đoạn mới “Kiến tạo xã hội số.” Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Cầu Bạch Đằng trên tuyến cao tốc Hạ Long - Hải Phòng, kết nối Quảng Ninh – Hải Phòng – Hà Nội là một trong những cây cầu lớn nhất cả nước và đứng thứ 3 trong số 7 cây cầu dây văng có nhiều nhịp nhất thế giới. Ảnh: Trung Nguyên - TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Cầu Bạch Đằng trên tuyến cao tốc Hạ Long - Hải Phòng, kết nối Quảng Ninh – Hải Phòng – Hà Nội là một trong những cây cầu lớn nhất cả nước và đứng thứ 3 trong số 7 cây cầu dây văng có nhiều nhịp nhất thế giới. Ảnh: Trung Nguyên - TTXVN
  • Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Cùng với thành tựu chung của cả nước, kinh tế 14 tỉnh, thành khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận  đã đạt nhiều kết quả quan trọng sau gần 35 năm đổi mới. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Trong ảnh: Cùng với thành tựu chung của cả nước, kinh tế 14 tỉnh, thành khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận đã đạt nhiều kết quả quan trọng sau gần 35 năm đổi mới. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Đất nước ta trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, khánh thành cuối tháng 12/1012. Ảnh: TTXVN
    Đất nước ta trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, khánh thành cuối tháng 12/1012. Ảnh: TTXVN
  • Đất nước ta trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Yaly khánh thành tháng 4/2002, là một trong những nhà máy thủy điện lớn nhất Tây Nguyên. Ảnh: TTXVN
    Đất nước ta trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy thủy điện Yaly khánh thành tháng 4/2002, là một trong những nhà máy thủy điện lớn nhất Tây Nguyên. Ảnh: TTXVN
  • Đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy Thủy điện Trị An khánh thành năm 1991. Ảnh: TTXVN
    Đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong ảnh: Nhà máy Thủy điện Trị An khánh thành năm 1991. Ảnh: TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ca ghép gan cho bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City tại Hà Nội. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ca ghép gan cho bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City tại Hà Nội. Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ngày 16/10/2018, Ngân hàng mô đầu tiên của Việt Nam đã khai trương tại Bệnh viện Việt - Đức. Ảnh: TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ngày 16/10/2018, Ngân hàng mô đầu tiên của Việt Nam đã khai trương tại Bệnh viện Việt - Đức. Ảnh: TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Quy trình sản xuất vắc xin được thực hiện trong phòng vô trùng. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Quy trình sản xuất vắc xin được thực hiện trong phòng vô trùng. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ca phẫu thuật nội soi bằng robot cắt bỏ tuyến tiền liệt cho bệnh nhân - một thành công của Y học Việt Nam. Ảnh: Phương Vy - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Ca phẫu thuật nội soi bằng robot cắt bỏ tuyến tiền liệt cho bệnh nhân - một thành công của Y học Việt Nam. Ảnh: Phương Vy - TTXVN
  • Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Bệnh viện Nội tiết Trung ương (Bộ Y tế) triển khai thành công kỹ thuật phẫu thuật “Nội soi tuyến giáp một lỗ” - 1 trong 10 thành tựu Khoa học và Công nghệ xuất sắc nhất của Việt Nam năm 2018. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Lĩnh vực y tế phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Bệnh viện Nội tiết Trung ương (Bộ Y tế) triển khai thành công kỹ thuật phẫu thuật “Nội soi tuyến giáp một lỗ” - 1 trong 10 thành tựu Khoa học và Công nghệ xuất sắc nhất của Việt Nam năm 2018. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Đội tuyển bóng đá U22 Việt Nam lần đầu tiên giành huy chương Vàng tại SEA Games 30, sau 60 năm chờ đợi. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Đội tuyển bóng đá U22 Việt Nam lần đầu tiên giành huy chương Vàng tại SEA Games 30, sau 60 năm chờ đợi. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Vận động viên Lê Tú Chinh giành HCV chạy 100m nữ tại SEA Games 30. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Vận động viên Lê Tú Chinh giành HCV chạy 100m nữ tại SEA Games 30. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam giành huy chương Vàng môn bóng đá nữ tại SEA Games 30. Đây là lần thứ 6 các cô gái giành được ngôi vị cao nhất tại giải đấu cấp khu vực. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam giành huy chương Vàng môn bóng đá nữ tại SEA Games 30. Đây là lần thứ 6 các cô gái giành được ngôi vị cao nhất tại giải đấu cấp khu vực. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đội U22 Việt Nam nhận chiếc HCV lịch sử môn bóng đá nam tại SEA Games 30. Ảnh: Hoàng Linh - TTXVN
    Trong ảnh: Đội U22 Việt Nam nhận chiếc HCV lịch sử môn bóng đá nam tại SEA Games 30. Ảnh: Hoàng Linh - TTXVN
  • Trong ảnh: Các cầu thủ U22 Việt Nam lần đầu tiên giành huy chương Vàng bóng đá SEA Games 30. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Các cầu thủ U22 Việt Nam lần đầu tiên giành huy chương Vàng bóng đá SEA Games 30. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao cúp vô địch Giải bóng đá Đông Nam Á năm 2018 (AFF Suzuki Cup 2018) cho đội tuyển Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao cúp vô địch Giải bóng đá Đông Nam Á năm 2018 (AFF Suzuki Cup 2018) cho đội tuyển Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Việt Nam lần thứ hai trở thành nhà vô địch bóng đá của khu vực Đông Nam Á tại AFF Suzuki Cup 2018 sau hành trình đầy thuyết phục. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Việt Nam lần thứ hai trở thành nhà vô địch bóng đá của khu vực Đông Nam Á tại AFF Suzuki Cup 2018 sau hành trình đầy thuyết phục. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Với những kỳ tích vang dội trên đấu trường khu vực: Vô địch Giải bóng đá Đông Nam Á (AFF Suzuki Cup); Á quân Giải Vô địch bóng đá U23 châu Á; lần đầu tiên vào đến vòng bán kết Đại hội thể thao châu Á (ASIAD), các tuyển thủ bóng đá quốc gia Việt Nam đã khơi dậy niềm tự hào và tinh thần đoàn kết dân tộc. Những thành tích này có được là nhờ một lứa cầu thủ trẻ được đào tạo bài bản và luyện rèn về đạo đức cùng vị huấn luyện viên trưởng tài năng người Hàn Quốc Park Hang-seo. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Với những kỳ tích vang dội trên đấu trường khu vực: Vô địch Giải bóng đá Đông Nam Á (AFF Suzuki Cup); Á quân Giải Vô địch bóng đá U23 châu Á; lần đầu tiên vào đến vòng bán kết Đại hội thể thao châu Á (ASIAD), các tuyển thủ bóng đá quốc gia Việt Nam đã khơi dậy niềm tự hào và tinh thần đoàn kết dân tộc. Những thành tích này có được là nhờ một lứa cầu thủ trẻ được đào tạo bài bản và luyện rèn về đạo đức cùng vị huấn luyện viên trưởng tài năng người Hàn Quốc Park Hang-seo. Ảnh: TTXVN
  • Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam giành ngôi á quân tại Giải vô địch bóng đá U23 châu Á - một kỳ tích mà bóng đá Việt Nam chưa từng làm được. Ảnh: Hoàng Linh - TTXVN
    Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam giành ngôi á quân tại Giải vô địch bóng đá U23 châu Á - một kỳ tích mà bóng đá Việt Nam chưa từng làm được. Ảnh: Hoàng Linh - TTXVN
  • Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc. Trong ảnh: Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên vui mừng với chiếc HCV đầu tiên tại SEA Games 29. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
    Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc. Trong ảnh: Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên vui mừng với chiếc HCV đầu tiên tại SEA Games 29. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
  • Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Đội tuyển Việt Nam đoạt chức vô địch AFF Cup 2008. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Đội tuyển Việt Nam đoạt chức vô địch AFF Cup 2008. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Niềm vui của kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên sau khi về đích trên đường đua chung kết tại SEA Games 28. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
    Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Niềm vui của kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên sau khi về đích trên đường đua chung kết tại SEA Games 28. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN
  • Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: VĐV bắn súng Hoàng Xuân Vinh giành huy chương Vàng, huy chương Bạc tại Thế vận hội Olympic tổ chức tại Brazil năm 2016. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: VĐV bắn súng Hoàng Xuân Vinh giành huy chương Vàng, huy chương Bạc tại Thế vận hội Olympic tổ chức tại Brazil năm 2016. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Võ sĩ taekwondo Trần Hiếu Ngân đoạt HCB Olympic đầu tiên cho thể thao Việt Nam tại Olympic Sydney 2000. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong suốt những năm Đổi mới. Trong ảnh: Võ sĩ taekwondo Trần Hiếu Ngân đoạt HCB Olympic đầu tiên cho thể thao Việt Nam tại Olympic Sydney 2000. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Hiệp định Ðối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được 11 nước tham gia chính thức ký kết vào đầu tháng 3/2018, trong đó, Việt Nam được đánh giá là thành viên tích cực tham gia đàm phán và ký kết. Ảnh: THX/TTXVN phát
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Hiệp định Ðối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được 11 nước tham gia chính thức ký kết vào đầu tháng 3/2018, trong đó, Việt Nam được đánh giá là thành viên tích cực tham gia đàm phán và ký kết. Ảnh: THX/TTXVN phát
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Các nhà lãnh đạo ASEAN tại Lễ ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về việc thành lập Cộng đồng ASEAN 2015, tầm nhìn 2015, ngày 22/11/2015, tại Kuala Lumpur (Malaysia). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Các nhà lãnh đạo ASEAN tại Lễ ký Tuyên bố Kuala Lumpur 2015 về việc thành lập Cộng đồng ASEAN 2015, tầm nhìn 2015, ngày 22/11/2015, tại Kuala Lumpur (Malaysia). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy trao các văn kiện về việc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO cho Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trương Đình Tuyển, tại buổi lễ kết nạp Việt Nam vào WTO, ngày 7/11/2006, tại trụ sở WTO ở Geneva (Thụy Sĩ). Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy trao các văn kiện về việc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO cho Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trương Đình Tuyển, tại buổi lễ kết nạp Việt Nam vào WTO, ngày 7/11/2006, tại trụ sở WTO ở Geneva (Thụy Sĩ). Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và EVIPA), chiều 30/6/2019, tại Hà Nội. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA và EVIPA), chiều 30/6/2019, tại Hà Nội. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ bảy của ASEAN, ngày 28/7/1995, tại Thủ đô Bandar Seri Begawan (Brunei). Ảnh: Trần Sơn – TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ bảy của ASEAN, ngày 28/7/1995, tại Thủ đô Bandar Seri Begawan (Brunei). Ảnh: Trần Sơn – TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Lực lượng quân y Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 1 của Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ tại Nam Sudan. Ảnh: TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Lực lượng quân y Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 1 của Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ tại Nam Sudan. Ảnh: TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Các nhà lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tại Hội nghị cấp cao APEC 2017 ở Đà Nẵng, tháng 11/2017. Ảnh: Nhan Sáng - TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Các nhà lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tại Hội nghị cấp cao APEC 2017 ở Đà Nẵng, tháng 11/2017. Ảnh: Nhan Sáng - TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Việt Nam, tối 23/5/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đến dùng bữa tối tại quán bún chả Hương Liên trên phố Lê Văn Hưu, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) trong sự chào đón nồng nhiệt của đông đảo người dân Thủ đô. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Việt Nam, tối 23/5/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đến dùng bữa tối tại quán bún chả Hương Liên trên phố Lê Văn Hưu, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) trong sự chào đón nồng nhiệt của đông đảo người dân Thủ đô. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Đoàn xe đưa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un di chuyển qua Quảng trường Cách mạng Tháng Tám để đến gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump, tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, ngày 28/2/2019. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Đoàn xe đưa Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un di chuyển qua Quảng trường Cách mạng Tháng Tám để đến gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump, tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, ngày 28/2/2019. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi dạo phố khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm và cùng nhảy theo điệu nhạc của người dân Hà Nội tập thể dục tại vườn hoa Lý Thái Tổ, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 8/5/2019. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
    Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong ảnh: Công chúa kế vị Thụy Điển Victoria Ingrid Alice Desiree và Phu quân đi dạo phố khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm và cùng nhảy theo điệu nhạc của người dân Hà Nội tập thể dục tại vườn hoa Lý Thái Tổ, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 8/5/2019. Ảnh: Lâm Khánh – TTXVN
  • Trong ảnh: Đoàn học sinh Việt Nam xuất sắc giành 2 HCV, 4 HCB tại Kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 60 – IMO 2019, xếp thứ 7 trong số 110 quốc gia, vùng lãnh thổ dự thi. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Đoàn học sinh Việt Nam xuất sắc giành 2 HCV, 4 HCB tại Kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 60 – IMO 2019, xếp thứ 7 trong số 110 quốc gia, vùng lãnh thổ dự thi. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Giờ thực hành Tin học của học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định). Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Giờ thực hành Tin học của học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định). Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Cả 4 thí sinh Việt Nam dự thi Olympic Tin học quốc tế lần thứ 30 năm 2018 tại Nhật Bản đều đạt huy chương. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Cả 4 thí sinh Việt Nam dự thi Olympic Tin học quốc tế lần thứ 30 năm 2018 tại Nhật Bản đều đạt huy chương. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đội tuyển quốc gia Việt Nam gồm 4 thí sinh dự thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2019 đều giành được huy chương. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Đội tuyển quốc gia Việt Nam gồm 4 thí sinh dự thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2019 đều giành được huy chương. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Tại cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế thế giới (WICO) năm 2019 ở Hàn Quốc, Việt Nam có 2 phát minh, sáng chế thuộc lĩnh vực Sinh - Hóa và Vật lý. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Tại cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế thế giới (WICO) năm 2019 ở Hàn Quốc, Việt Nam có 2 phát minh, sáng chế thuộc lĩnh vực Sinh - Hóa và Vật lý. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Lần đầu tiên Việt Nam tham dự Cuộc thi Olympic Quốc tế Moscow lần thứ IV - 2019 và đạt thành tích ấn tượng với 3 huy chương Vàng, 3 huy chương Bạc, 2 huy chương Đồng. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Lần đầu tiên Việt Nam tham dự Cuộc thi Olympic Quốc tế Moscow lần thứ IV - 2019 và đạt thành tích ấn tượng với 3 huy chương Vàng, 3 huy chương Bạc, 2 huy chương Đồng. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đoàn Việt Nam tham dự Olympic Hoá học quốc tế năm 2017 lần thứ 49. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Đoàn Việt Nam tham dự Olympic Hoá học quốc tế năm 2017 lần thứ 49. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đoàn học sinh Việt Nam xuất sắc giành 2 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc kỳ thi đội tuyển Olympic Toán quốc tế lần thứ 60 – IMO 2019 tại Vương quốc Anh. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Đoàn học sinh Việt Nam xuất sắc giành 2 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc kỳ thi đội tuyển Olympic Toán quốc tế lần thứ 60 – IMO 2019 tại Vương quốc Anh. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Tại Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế 2019 ở Qatar, đoàn học sinh Việt Nam đã xuất sắc giành 3 huy chương vàng và 3 huy chương bạc. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Tại Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế 2019 ở Qatar, đoàn học sinh Việt Nam đã xuất sắc giành 3 huy chương vàng và 3 huy chương bạc. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Đoàn học sinh Hà Nội đại diện Việt Nam dự thi Olympic quốc tế Moskva đã đạt thành tích xuất sắc với 3 huy chương vàng, 3 huy chương bạc, 2 huy chương đồng; giành 1 cúp bạc đồng đội; đứng Top 3 Thành phố xuất sắc nhất trong cuộc thi tốc độ Bliz-contest. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Đoàn học sinh Hà Nội đại diện Việt Nam dự thi Olympic quốc tế Moskva đã đạt thành tích xuất sắc với 3 huy chương vàng, 3 huy chương bạc, 2 huy chương đồng; giành 1 cúp bạc đồng đội; đứng Top 3 Thành phố xuất sắc nhất trong cuộc thi tốc độ Bliz-contest. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: Tại Kỳ thi Olympic quốc tế Thiên văn học và Vật lý thiên văn (IOAA) 2019 tại Hungary, đội tuyển Việt Nam đã giành 1 Huy chương Vàng, 3 Huy chương Bạc, 3 Huy chương Đồng và 1 giải Khuyến khích. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Tại Kỳ thi Olympic quốc tế Thiên văn học và Vật lý thiên văn (IOAA) 2019 tại Hungary, đội tuyển Việt Nam đã giành 1 Huy chương Vàng, 3 Huy chương Bạc, 3 Huy chương Đồng và 1 giải Khuyến khích. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh: Tin học được ứng dụng đại trà vào giảng dạy trên khắp cả nước, khắp các cấp học. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
    Trong ảnh: Tin học được ứng dụng đại trà vào giảng dạy trên khắp cả nước, khắp các cấp học. Ảnh: Quý Trung – TTXVN
  • Trong ảnh: Học sinh Việt Nam giành 15 Huy chương Vàng, 14 Huy chương Bạc và 7 Huy chương Đồng tại Kỳ thi Olympic Toán học và Khoa học quốc tế lần thứ 16 - IMSO 2019. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Trong ảnh: Học sinh Việt Nam giành 15 Huy chương Vàng, 14 Huy chương Bạc và 7 Huy chương Đồng tại Kỳ thi Olympic Toán học và Khoa học quốc tế lần thứ 16 - IMSO 2019. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 16/7/1999, Hà Nội - thành phố duy nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh “Thành phố vì hòa bình”. 21 năm qua (1999 - 2020), Thủ đô Hà Nội đã và đang phấn đấu không ngừng, tiếp tục xây dựng và phát triển để xứng đáng với giá trị của danh hiệu này. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 16/7/1999, Hà Nội - thành phố duy nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh “Thành phố vì hòa bình”. 21 năm qua (1999 - 2020), Thủ đô Hà Nội đã và đang phấn đấu không ngừng, tiếp tục xây dựng và phát triển để xứng đáng với giá trị của danh hiệu này. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 16/7/1999, Hà Nội - thành phố duy nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh “Thành phố vì hòa bình”. 21 năm qua (1999 - 2020), Thủ đô Hà Nội đã và đang phấn đấu không ngừng, tiếp tục xây dựng và phát triển để xứng đáng với giá trị của danh hiệu này. Ảnh: Quang Hải - TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 16/7/1999, Hà Nội - thành phố duy nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh “Thành phố vì hòa bình”. 21 năm qua (1999 - 2020), Thủ đô Hà Nội đã và đang phấn đấu không ngừng, tiếp tục xây dựng và phát triển để xứng đáng với giá trị của danh hiệu này. Ảnh: Quang Hải - TTXVN
  • Trong ảnh: Tưng bừng màn pháo hoa trên Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, ngày 10/10/2010. Ảnh: Nhật Anh-TTXVN
    Trong ảnh: Tưng bừng màn pháo hoa trên Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, ngày 10/10/2010. Ảnh: Nhật Anh-TTXVN
  • Trong ảnh: Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
    Trong ảnh: Với vị thế là “Thành phố vì hòa bình”, mỗi năm, Hà Nội thu hút hàng triệu du khách trong nước và quốc tế đến tham quan. Ảnh: Thành Đạt – TTXVN
  • Du khách nước ngoài đến Việt Nam ngày càng tăng trong những năm đổi mới. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài tham quan hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Diệu Anh – TTXVN
    Du khách nước ngoài đến Việt Nam ngày càng tăng trong những năm đổi mới. Trong ảnh: Khách du lịch nước ngoài tham quan hồ Hoàn Kiếm trong dịp diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. Ảnh: Diệu Anh – TTXVN
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký sắc lệnh công bố Hiến pháp năm 1992. Ảnh: Minh Điền - TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký sắc lệnh công bố Hiến pháp năm 1992. Ảnh: Minh Điền - TTXVN
  • Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) tháng 4/1988 thật sự là một dấu son, sự đột phá trong nhận thức của Đảng về chính sách quản lí kinh tế nông nghiệp. Đảng đã vượt lên chính mình khi dám từ bỏ những điều cũ kĩ, lỗi thời để vươn tới cái mới, cái hợp lí. Ảnh: Trung Dung – TTXVN
    Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) tháng 4/1988 thật sự là một dấu son, sự đột phá trong nhận thức của Đảng về chính sách quản lí kinh tế nông nghiệp. Đảng đã vượt lên chính mình khi dám từ bỏ những điều cũ kĩ, lỗi thời để vươn tới cái mới, cái hợp lí. Ảnh: Trung Dung – TTXVN
  • Chỉ sau một năm ban hành Nghị quyết 10 (khóa VI) tháng 4/1988, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989, sản lượng gạo đạt con số 21,5 triệu tấn và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tấn gạo. Ảnh: Đình Na – TTXVN
    Chỉ sau một năm ban hành Nghị quyết 10 (khóa VI) tháng 4/1988, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989, sản lượng gạo đạt con số 21,5 triệu tấn và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tấn gạo. Ảnh: Đình Na – TTXVN
  • Trong ảnh: Công nhân tại một nhà máy dệt may ở TP Hồ Chí Minh những năm đầu đổi mới. May mặc được xác định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ thời kỳ Đổi mới (1988). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Công nhân tại một nhà máy dệt may ở TP Hồ Chí Minh những năm đầu đổi mới. May mặc được xác định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ thời kỳ Đổi mới (1988). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà máy Thực phẩm đông lạnh số 1, nơi chế biển các sản phẩm hải sản xuất khẩu với quy mô 3.300 công nhân. Vào năm 1987, nhà máy đã bán được 2.400 tấn cá cho Nhật Bản và Australia, tổng giá trị 21 triệu USD. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Nhà máy Thực phẩm đông lạnh số 1, nơi chế biển các sản phẩm hải sản xuất khẩu với quy mô 3.300 công nhân. Vào năm 1987, nhà máy đã bán được 2.400 tấn cá cho Nhật Bản và Australia, tổng giá trị 21 triệu USD. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong năm 2012, Việt Nam đạt con số 43,7 triệu tấn lương thực, sản lượng gạo xuất khẩu 7,7 triệu tấn, mang lại 3,5 tỉ USD. Và đến nay, Việt Nam thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới. Trong ảnh: Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
    Trong năm 2012, Việt Nam đạt con số 43,7 triệu tấn lương thực, sản lượng gạo xuất khẩu 7,7 triệu tấn, mang lại 3,5 tỉ USD. Và đến nay, Việt Nam thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới. Trong ảnh: Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn. Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
  • Ngày 5/4/1988, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 10/NQ–TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Chỉ một năm sau, từ một nước phải nhập lương thực, Việt Nam không chỉ đảm bảo lương thực trong nước mà còn xuất khẩu được hơn 1 triệu tấn gạo. Trong ảnh: Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 5/4/1988, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 10/NQ–TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Chỉ một năm sau, từ một nước phải nhập lương thực, Việt Nam không chỉ đảm bảo lương thực trong nước mà còn xuất khẩu được hơn 1 triệu tấn gạo. Trong ảnh: Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chỉ sau một năm ban hành Nghị quyết 10 (khóa VI) tháng 4/1988, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989, sản lượng gạo đạt con số 21,5 triệu tấn và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tấn gạo. Trong ảnh: Thực hiện khoán gọn theo đơn giá, vụ mùa năm 1988, HTX Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ninh thu hoạch lúa đạt năng suất 42 tạ/ha, đưa năng suất cả năm lên 92,5 tạ/ha. Ảnh: Thế Thuần – TTXVN
    Chỉ sau một năm ban hành Nghị quyết 10 (khóa VI) tháng 4/1988, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989, sản lượng gạo đạt con số 21,5 triệu tấn và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tấn gạo. Trong ảnh: Thực hiện khoán gọn theo đơn giá, vụ mùa năm 1988, HTX Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ninh thu hoạch lúa đạt năng suất 42 tạ/ha, đưa năng suất cả năm lên 92,5 tạ/ha. Ảnh: Thế Thuần – TTXVN
  • Trong ảnh: Tại Đại hội VI của Đảng, trong bài phát biểu sau khi được bầu làm Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh, Đại hội lần này đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quá trình kế thừa và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng. Ông cũng thể hiện quyết tâm:
    Trong ảnh: Tại Đại hội VI của Đảng, trong bài phát biểu sau khi được bầu làm Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh, Đại hội lần này đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quá trình kế thừa và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng. Ông cũng thể hiện quyết tâm: "Không một trở lực nào có thể ngăn cản bước tiến của chúng ta về phía trước". Ảnh: TTXVN
Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, mở ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Qua gần 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử; tạo đà cho sự phát triển trong những năm tiếp theo; đồng thời cũng là minh chứng sinh động khẳng định vai trò lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN