77 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (24/10/1945 - 24/10/2022): Một tổ chức có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị quốc tế

  • Ngày 1/9/2020, Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) thông báo bắt đầu một chiến dịch kéo dài 3 ngày với mục tiêu tiêm chủng cho 400 nghìn trẻ em dưới 5 tuổi ở Somalia nhằm chống lại bệnh bại liệt và bệnh sởi. Trong ảnh: Tiêm chủng vaccine phòng sởi và bại liệt cho trẻ em tại Mogadishu, Somalia. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 1/9/2020, Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) thông báo bắt đầu một chiến dịch kéo dài 3 ngày với mục tiêu tiêm chủng cho 400 nghìn trẻ em dưới 5 tuổi ở Somalia nhằm chống lại bệnh bại liệt và bệnh sởi. Trong ảnh: Tiêm chủng vaccine phòng sởi và bại liệt cho trẻ em tại Mogadishu, Somalia. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) tổ chức tại Glasgow, Scotland (Vương Quốc Anh) . Ảnh: Dương Giang-TTXVN
    Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) tổ chức tại Glasgow, Scotland (Vương Quốc Anh) . Ảnh: Dương Giang-TTXVN
  • 11h45 ngày 11/10/2022, Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 tại phiên họp của Đại hội đồng LHQ khóa 77 (New York, Mỹ). Kết quả bầu cử cho thấy sự tham gia tích cực của Việt Nam trong các hoạt động của Hội đồng Nhân quyền LHQ, những cam kết và nỗ lực mạnh mẽ của Việt Nam về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận, tin tưởng và đánh giá cao. Ảnh: TTXVN
    11h45 ngày 11/10/2022, Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 tại phiên họp của Đại hội đồng LHQ khóa 77 (New York, Mỹ). Kết quả bầu cử cho thấy sự tham gia tích cực của Việt Nam trong các hoạt động của Hội đồng Nhân quyền LHQ, những cam kết và nỗ lực mạnh mẽ của Việt Nam về thúc đẩy và bảo vệ quyền con người đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận, tin tưởng và đánh giá cao. Ảnh: TTXVN
  • Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thừa uỷ quyền của Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, ngày 22/9/2017. Ảnh: TTXVN phát
    Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thừa uỷ quyền của Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, ngày 22/9/2017. Ảnh: TTXVN phát
  • Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam Kidong Park và các đơn chị chức năng tiếp nhận lô vaccine đầu tiên từ COVAX Facility (1/4/2021). Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam Kidong Park và các đơn chị chức năng tiếp nhận lô vaccine đầu tiên từ COVAX Facility (1/4/2021). Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Đại diện Trung tâm Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn hướng dẫn các trường học tại Ninh Thuận cách lắp ráp, sử dụng bình lọc nước bằng gốm do Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam hỗ trợ (2020). Ảnh: Công Thử - TTXVN
    Đại diện Trung tâm Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn hướng dẫn các trường học tại Ninh Thuận cách lắp ráp, sử dụng bình lọc nước bằng gốm do Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam hỗ trợ (2020). Ảnh: Công Thử - TTXVN
  • Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon (giữa) và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cắt băng khánh thành
    Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon (giữa) và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cắt băng khánh thành "Ngôi nhà xanh Liên hiệp quốc" tại Việt Nam (2015). Ảnh:Phạm Kiên – TTXVN
  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Michel Sidibe cam kết thực hiện mục tiêu 90 - 90 - 90 tại Lễ phát động hưởng ứng Chương trình mục tiêu 90 - 90 - 90 của Liên hợp quốc hướng tới kết thúc đại dịch HIV/AIDS ở Việt Nam vào năm 2030 (2014). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Michel Sidibe cam kết thực hiện mục tiêu 90 - 90 - 90 tại Lễ phát động hưởng ứng Chương trình mục tiêu 90 - 90 - 90 của Liên hợp quốc hướng tới kết thúc đại dịch HIV/AIDS ở Việt Nam vào năm 2030 (2014). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Michel Sidibe giao lưu với cán bộ nhân viên và bệnh nhân tại Trung tâm Y tế huyện Nam Từ Liêm - nơi đang quản lý điều trị cho bệnh nhân ma túy cai nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone và chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS (2014). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
    Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Michel Sidibe giao lưu với cán bộ nhân viên và bệnh nhân tại Trung tâm Y tế huyện Nam Từ Liêm - nơi đang quản lý điều trị cho bệnh nhân ma túy cai nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone và chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS (2014). Ảnh: Dương Ngọc – TTXVN
  • Ông Anthony Lake, Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), thăm Trung tâm bảo trợ nạn nhân da cam và trẻ bất hạnh thành phố Đà Nẵng (2013). Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
    Ông Anthony Lake, Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), thăm Trung tâm bảo trợ nạn nhân da cam và trẻ bất hạnh thành phố Đà Nẵng (2013). Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN
  • Khoảng 75 quốc gia trên thế giới đã kêu gọi sự đoàn kết toàn cầu vì công bằng vaccine tại Phiên thảo luận chung của Ủy ban thứ 3 thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ), ngày 1/10/2021. Ảnh: TTXVN
    Khoảng 75 quốc gia trên thế giới đã kêu gọi sự đoàn kết toàn cầu vì công bằng vaccine tại Phiên thảo luận chung của Ủy ban thứ 3 thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ), ngày 1/10/2021. Ảnh: TTXVN
  • Ngày 14/9/2022, người đứng đầu Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) Martin Griffiths kêu gọi tăng viện trợ cho Syria để đảm bảo nhu cầu nhân đạo và sinh kế của người dân nước này. Trong ảnh: Trẻ tị nạn Syria nhận lương thực viện trợ từ một tổ chức từ thiện tại khu lều trại ở ngoại ô thị trấn Dana, phía Đông tỉnh biên giới Idlib (2022). Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 14/9/2022, người đứng đầu Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) Martin Griffiths kêu gọi tăng viện trợ cho Syria để đảm bảo nhu cầu nhân đạo và sinh kế của người dân nước này. Trong ảnh: Trẻ tị nạn Syria nhận lương thực viện trợ từ một tổ chức từ thiện tại khu lều trại ở ngoại ô thị trấn Dana, phía Đông tỉnh biên giới Idlib (2022). Ảnh: AFP/TTXVN
  • Người dân Palestine nhận lương thực cứu trợ tại một trung tâm phân phối của Cơ quan cứu trợ và hành động của LHQ (UNRWA) tại trại tị nạn Khan Yunis, Dải Gaza, ngày 7/3/2020. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Người dân Palestine nhận lương thực cứu trợ tại một trung tâm phân phối của Cơ quan cứu trợ và hành động của LHQ (UNRWA) tại trại tị nạn Khan Yunis, Dải Gaza, ngày 7/3/2020. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 75 Volkan Bozkir chủ trì Phiên thảo luận chung cấp cao với chủ đề
    Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 75 Volkan Bozkir chủ trì Phiên thảo luận chung cấp cao với chủ đề "Tương lai chúng ta muốn, LHQ chúng ta cần: Tái khẳng định cam kết chung đối với chủ nghĩa đa phương" tại New York, Mỹ, ngày 23/9/2020. Ảnh: THX/TTXVN
  • Phân phát lương thực viện trợ của Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cho người dân tại trại tị nạn ở Mogadishu, Somalia ngày 16/6/2009. Ảnh: AFP/TTXVN
    Phân phát lương thực viện trợ của Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cho người dân tại trại tị nạn ở Mogadishu, Somalia ngày 16/6/2009. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong lĩnh vực bảo đảm, thúc đẩy quyền con người, LHQ cũng chú trọng việc bảo đảm thực hiện những quyền cơ bản này của người dân trên toàn thế giới.Trong ảnh: Người di cư được cứu trên Địa Trung Hải, ngoài khơi bờ biển Libya, ngày 10/2/2020. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Trong lĩnh vực bảo đảm, thúc đẩy quyền con người, LHQ cũng chú trọng việc bảo đảm thực hiện những quyền cơ bản này của người dân trên toàn thế giới.Trong ảnh: Người di cư được cứu trên Địa Trung Hải, ngoài khơi bờ biển Libya, ngày 10/2/2020. Ảnh: AFP/ TTXVN
  •  Lực lượng Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 của Việt Nam tập kết trang thiết bị chuẩn bị lên đường tham gia Gìn giữ hoà bình Liên Hợp quốc (2019). Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Lực lượng Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 của Việt Nam tập kết trang thiết bị chuẩn bị lên đường tham gia Gìn giữ hoà bình Liên Hợp quốc (2019). Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Liên hợp quốc ngày 5/12/2019 đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ 200 triệu USD để giúp 4 triệu người dân Zimbabwe có nguy cơ đối mặt với nạn đói do hạn hán và siêu lạm phát. Trong ảnh: Trẻ em xếp hàng nhận thức ăn cứu trợ tại Harare, Zimbabwe. Ảnh: AFP/TTXVN
    Liên hợp quốc ngày 5/12/2019 đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ 200 triệu USD để giúp 4 triệu người dân Zimbabwe có nguy cơ đối mặt với nạn đói do hạn hán và siêu lạm phát. Trong ảnh: Trẻ em xếp hàng nhận thức ăn cứu trợ tại Harare, Zimbabwe. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Người dân Yemen nhận lương thực viện trợ tại Hajjah do Chương trình Lương thực thế giới của Liên hợp quốc (WFP) viện trợ (8/7/2019). Ảnh: AFP/TTXVN
    Người dân Yemen nhận lương thực viện trợ tại Hajjah do Chương trình Lương thực thế giới của Liên hợp quốc (WFP) viện trợ (8/7/2019). Ảnh: AFP/TTXVN
  • Binh lính thuộc lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ tham gia vào việc tái thiết tuyến đường huyết mạch Juba tại Nam Sudan. Ảnh: TTXVN phát
    Binh lính thuộc lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ tham gia vào việc tái thiết tuyến đường huyết mạch Juba tại Nam Sudan. Ảnh: TTXVN phát
  • Trong ảnh (từ trái sang): Thư ký điều hành Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu 2015 (COP 21) Christiana Figueres, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius và Tổng thống Pháp Francois Hollande vui mừng khi Thỏa thuận Paris 2015 về chống biến đổi khí hậu được thông qua, tại Le Bourget (Pháp), ngày 12/12/2015. Ảnh: AFP/TTXVN
    Trong ảnh (từ trái sang): Thư ký điều hành Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu 2015 (COP 21) Christiana Figueres, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius và Tổng thống Pháp Francois Hollande vui mừng khi Thỏa thuận Paris 2015 về chống biến đổi khí hậu được thông qua, tại Le Bourget (Pháp), ngày 12/12/2015. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Những người lính Malaysia thuộc lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc chăm sóc trẻ em tại một trại trẻ mồ côi ở phía Bắc Mogadisu (Somalia), ngày 16/11/1993. Ảnh: TTXVN phát
    Những người lính Malaysia thuộc lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc chăm sóc trẻ em tại một trại trẻ mồ côi ở phía Bắc Mogadisu (Somalia), ngày 16/11/1993. Ảnh: TTXVN phát
  • Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon thăm một cơ sở y tế điều trị bệnh nhân Ebola tại Monrovia, Liberia, ngày 19/12/2014. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon thăm một cơ sở y tế điều trị bệnh nhân Ebola tại Monrovia, Liberia, ngày 19/12/2014. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Một đội quân của Thụy Điển thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hơp quốc tiếp quản vị trí và nhiệm vụ của binh sĩ Canada tại vùng biên giới Macedonia và Serbia. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Một đội quân của Thụy Điển thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hơp quốc tiếp quản vị trí và nhiệm vụ của binh sĩ Canada tại vùng biên giới Macedonia và Serbia. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Người đứng đầu nhà nước và Chính phủ các nước tham dự khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1995). Ảnh: TTXVN phát
    Người đứng đầu nhà nước và Chính phủ các nước tham dự khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Liên hợp quốc (1995). Ảnh: TTXVN phát
77 năm hình thành và phát triển, Liên hợp quốc đã chứng tỏ là một tổ chức toàn cầu, đa dạng, có uy tín và quy mô rộng lớn nhất. Liên hợp quốc được cộng đồng quốc tế thừa nhận là tổ chức toàn cầu có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống chính trị quốc tế và là nền tảng không thể thiếu cho một thế giới hòa bình, thịnh vượng và công bằng hơn. Kể từ khi gia nhập tổ chức, Việt Nam luôn là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực trong các hoạt động của Liên hợp quốc. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN