75 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945 – 19/8/2020); 15 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 – 19/8/2020): Công an nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

  • Trong ảnh: Lực lượng Công an tham gia tiếp quản thị xã Hòn Gai – Quảng Ninh, năm 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng Công an tham gia tiếp quản thị xã Hòn Gai – Quảng Ninh, năm 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Nhân viên Ty Cảnh sát Hà Nội biểu dương lực lượng trong ngày 2/9/1945 tại Hà Nội. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Nhân viên Ty Cảnh sát Hà Nội biểu dương lực lượng trong ngày 2/9/1945 tại Hà Nội. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Lực lượng Công an xã cùng các lực lượng vũ trang khác đã làm tan rã hầu hết các cụm phỉ, phá tan âm mưu gây phỉ của địch, ổn định an ninh, trật tự, góp phần bảo vệ chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Lực lượng Công an xã cùng các lực lượng vũ trang khác đã làm tan rã hầu hết các cụm phỉ, phá tan âm mưu gây phỉ của địch, ổn định an ninh, trật tự, góp phần bảo vệ chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Lực lượng Công an cùng quần chúng vây bắt phỉ tại sào huyệt của chúng ở xã Chiềng Ly - Thuận Châu - Sơn La, năm 1953. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Lực lượng Công an cùng quần chúng vây bắt phỉ tại sào huyệt của chúng ở xã Chiềng Ly - Thuận Châu - Sơn La, năm 1953. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Toán nữ gián điệp của Pháp bị lực lượng Công an bắt giữ và khống chế sử dụng, phục vụ công tác bảo vệ chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Toán nữ gián điệp của Pháp bị lực lượng Công an bắt giữ và khống chế sử dụng, phục vụ công tác bảo vệ chiến dịch Điện Biên Phủ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Các đoàn dân công mở đường phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 1954 luôn được sự bảo vệ của lực lượng công an. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Các đoàn dân công mở đường phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 1954 luôn được sự bảo vệ của lực lượng công an. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội đồng Chính phủ về việc đổi tên Thứ bộ Công an thành Bộ Công an, từ 27- 29/8/1953, tại chiến khu Việt Bắc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Hội đồng Chính phủ về việc đổi tên Thứ bộ Công an thành Bộ Công an, từ 27- 29/8/1953, tại chiến khu Việt Bắc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đồng chí Phạm Hùng, Giám đốc Sở Công an Nam Bộ cùng đồng chí Lê Giản, Giám đốc Nha Công an Trung ương đến thăm Bác Hồ tại Việt Bắc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đồng chí Phạm Hùng, Giám đốc Sở Công an Nam Bộ cùng đồng chí Lê Giản, Giám đốc Nha Công an Trung ương đến thăm Bác Hồ tại Việt Bắc. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các chiến sĩ Cảnh vệ trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các chiến sĩ Cảnh vệ trên đường đi Chiến dịch Biên giới năm 1950. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Các chiến sĩ Cảnh vệ luôn theo sát, bảo vệ tuyệt đối an toàn Bác Hồ trên đường đi công tác (Việt Bắc, 1951). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Các chiến sĩ Cảnh vệ luôn theo sát, bảo vệ tuyệt đối an toàn Bác Hồ trên đường đi công tác (Việt Bắc, 1951). Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm cán bộ lớp Trung cấp Công an ở chiến khu Việt Bắc, năm 1950. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm cán bộ lớp Trung cấp Công an ở chiến khu Việt Bắc, năm 1950. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Tổ điệp báo A13 trực tiếp đánh đắm thông báo hạm Amyot d’Inville của Pháp tại vùng biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), ngày 27/9/1950, diệt hơn 200 sỹ quan, thuỷ thủ và binh lính Pháp. Chiến công vang dội đó đánh dấu bước trưởng thành của CAND và sự thất bại thảm hại của các cơ quan tình báo, phản gián Pháp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Tổ điệp báo A13 trực tiếp đánh đắm thông báo hạm Amyot d’Inville của Pháp tại vùng biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), ngày 27/9/1950, diệt hơn 200 sỹ quan, thuỷ thủ và binh lính Pháp. Chiến công vang dội đó đánh dấu bước trưởng thành của CAND và sự thất bại thảm hại của các cơ quan tình báo, phản gián Pháp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Công an xưởng Nam Bộ chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến, năm 1949. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Công an xưởng Nam Bộ chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến, năm 1949. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Bác Hồ cùng các chiến sĩ cảnh vệ trên đường đi công tác ở Định Hóa (Thái Nguyên) năm 1947. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
    Trong ảnh: Bác Hồ cùng các chiến sĩ cảnh vệ trên đường đi công tác ở Định Hóa (Thái Nguyên) năm 1947. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
  • Trong ảnh: Lực lượng Cảnh vệ bảo vệ Bác Hồ tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ngày 2/3/1946. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
    Trong ảnh: Lực lượng Cảnh vệ bảo vệ Bác Hồ tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ngày 2/3/1946. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
  • Trong ảnh: Đội trinh sát - Sở Công an Bắc Bộ điều tra khám phá vụ án số 7 phố Ôn Như Hầu, Hà Nội ngày 12/7/1946. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Đội trinh sát - Sở Công an Bắc Bộ điều tra khám phá vụ án số 7 phố Ôn Như Hầu, Hà Nội ngày 12/7/1946. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Tự vệ chiến đấu và Công an xung phong Hà Nội đặt chướng ngại vật trên phố Duvigneau (nay là phố Bùi Thị Xuân), cản bước tiến của thực dân Pháp trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trong ảnh: Tự vệ chiến đấu và Công an xung phong Hà Nội đặt chướng ngại vật trên phố Duvigneau (nay là phố Bùi Thị Xuân), cản bước tiến của thực dân Pháp trong những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, tháng 12/1946. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Lực lượng Liêm phóng và Cảnh sát tự vệ bảo vệ Bác Hồ và lãnh đạo Mặt trận Việt Minh tại lễ Tuyên ngôn Độc lập ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2/9/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Lực lượng Liêm phóng và Cảnh sát tự vệ bảo vệ Bác Hồ và lãnh đạo Mặt trận Việt Minh tại lễ Tuyên ngôn Độc lập ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2/9/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Các lực lượng Liêm phóng, Cảnh sát Bắc Bộ trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Các lực lượng Liêm phóng, Cảnh sát Bắc Bộ trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Các lực lượng Liêm phóng, Cảnh sát Bắc Bộ trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Các lực lượng Liêm phóng, Cảnh sát Bắc Bộ trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Trong những ngày sục sôi của Cách mạng tháng Tám 1945, các tổ chức đầu tiên của Công an nhân dân đã cùng quần chúng nhân dân nổi dậy giành chính quyền, trấn áp phản cách mạng, bảo vệ Đảng, chính quyền và thành quả cách mạng. Trải qua 9 năm kháng chiến đầy gian khổ, hy sinh, lực lượng Công an luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, mưu trí, dũng cảm chiến đấu, lập nhiều chiến công thầm lặng nhưng vô cùng oanh liệt, đấu tranh làm thất bại mọi hoạt động gián điệp, do thám của thực dân Pháp; đập tan mọi âm mưu của các thế lực tay sai phản động; bảo vệ tuyệt đối an toàn khu căn cứ địa cách mạng và các cơ quan đầu não của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân; bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN