-
Trong ảnh: Tên lửa của Trung đoàn 261 (Sư đoàn Phòng không 367) khai hỏa trong một đợt diễn tập bắn đạn thật. Trong trận chiến đấu bảo vệ vùng trời Thủ đô 12 ngày đêm tháng 12/1972, Trung đoàn bắn rơi 13 máy bay B-52 của Mỹ, trong đó Tiểu đoàn 59 là đơn vị bắn rơi tại chỗ chiếc B-52G đầu tiên, góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không". Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
-
Trong ảnh: Chiến sỹ Sư đoàn Phòng không 367 triển khai sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: TTXVN phát
-
Trong ảnh: Ngày nay, Bộ đội Tên lửa được Đảng, Nhà nước đầu tư “tiến thẳng lên hiện đại”; trong đó có hệ thống tên lửa phòng không S-300 hiện đại, sẵn sàng bảo vệ vững chắc vùng trời, chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
-
Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm và kiểm tra chế độ trực ban, sẵn sàng chiến đấu của Đoàn tên lửa phòng không 64 (Sư đoàn Phòng không 361), ngày 13/1/2013. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
-
Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm và kiểm tra chế độ trực ban, sẵn sàng chiến đấu của Đoàn tên lửa phòng không 64 (Sư đoàn Phòng không 361), ngày 13/1/2013. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
-
Trong ảnh: Những chiến sĩ điều khiển tên lửa góp phần quyết định cho thành công của tên lửa khi rời bệ phóng tấn công mục tiêu. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
-
Trong ảnh: Khai hỏa tên lửa phòng không A89 trong buổi diễn tập bắn đạn thật năm 2011. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
-
Trong ảnh: Tên lửa của Trung đoàn 261 (Sư đoàn Phòng không 367) khai hỏa trong một đợt diễn tập bắn đạn thật. Trong trận chiến đấu bảo vệ vùng trời Thủ đô 12 ngày đêm tháng 12/1972, Trung đoàn bắn rơi 13 máy bay B-52 của Mỹ, trong đó Tiểu đoàn 59 là đơn vị bắn rơi tại chỗ chiếc B-52G đầu tiên. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
-
Trong ảnh: Tên lửa phòng không A72 được bắn trong buổi diễn tập. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
-
Trong ảnh: Huấn luyện báo động chiến đấu cấp 1 ở đại đội hỏa lực tên lửa C125M-Tiểu đoàn phòng không 116 (Sư đoàn 67). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
-
Trong ảnh: Với phương châm "Không để bị động, bất ngờ", nhiều năm qua, Trung đoàn tên lửa 250 luôn thực hiện tốt công tác bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên các phương tiện vũ khí, khí tài, xe máy, mạng thông tin thông suốt 24/24, đảm bảo SSCĐ trong mọi tình huống. Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
-
Trong ảnh: Bảo quản vũ khí ở đại đội hỏa lực tên lửa C 125M-Tiểu đoàn tên lửa 116 (Sư đoàn 367). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
-
Trong ảnh: Luyện tập sẵn sàng chiến đấu ở Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257), đơn vị bắn rơi nhiều máy bay B-52 nhất của Sư đoàn 361 trong trận 12 ngày đêm 1972 (4 chiếc). Ảnh: Tùng Lâm - TTXVN
-
Trong ảnh: Với phương châm "Không để bị động, bất ngờ", nhiều năm qua, Trung đoàn tên lửa 250 luôn thực hiện tốt công tác bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên các phương tiện vũ khí, khí tài, xe máy, mạng thông tin thông suốt 24/24, đảm bảo SSCĐ trong mọi tình huống. Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
-
Trong ảnh: Huấn luyện báo động chiến đấu cấp 1 ở đại đội hỏa lực tên lửa C125M-Tiểu đoàn phòng không 116 (Sư đoàn 67). Ảnh: Trọng Đức-TTXVN
-
Trong ảnh: Luyện tập sẵn sàng chiến đấu ở Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257), đơn vị bắn rơi nhiều máy bay B-52 nhất của Sư đoàn 361 trong trận 12 ngày đêm 1972 (4 chiếc). Ảnh: Tùng Lâm - TTXVN
-
Trong ảnh: Luyện tập sẵn sàng chiến đấu ở Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257), đơn vị bắn rơi nhiều máy bay B-52 nhất của Sư đoàn 361 trong trận 12 ngày đêm 1972 (4 chiếc). Ảnh: Tiến Ất - TTXVN
-
Trung đoàn Tên lửa 263-Đoàn Tên lửa Quang Trung là Trung đoàn tên lửa duy nhất tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975, chịu trách nhiệm đánh địch ở tầm cao và xa để yểm hộ cho đội hình tiến công của các binh đoàn trên hướng Bắc – Tây Bắc Sài Gòn; đặc biệt là trong thời gian quyết định của Chiến dịch và tình huống không quân Mỹ can thiệp cứu nguy cho quân Ngụy. Việc đưa được “rồng lửa SAM-2” từng quật lộn cổ “Pháo đài bay B-52” của Mỹ trên vùng trời Hà Nội vào áp sát Sài Gòn, bộ đội tên lửa đã khiến địch thêm hoảng loạn, tan rã và hạn chế khả năng sử dụng không quân của chúng, tạo điều kiện cho Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi trọn vẹn và nhanh chóng. Trong ảnh: Lực lượng tên lửa SAM-2 tiến vào Sài Gòn, ngày 30/4/1975. Ảnh: Hứa Kiểm - TTXVN
-
Ngay sau đêm 14/1/1973 bắn rơi 2 chiếc máy bay B-52 và đó cũng là 2 chiếc máy bay Mỹ cuối cùng bị bắn rơi tại miền Bắc, Trung đoàn Tên lửa phòng không 263 nhanh chóng “Nam tiến” vào bảo vệ vùng trời giải phóng tỉnh Quảng Trị trước khi Hiệp định Paris có hiệu lực vào ngày 27/1/1973. Trong ảnh: Tên lửa SAM-2 của Trung đoàn 263 hành quân vào Quảng Trị. Ảnh: Vũ Tạo - TTXVN
-
Trong ảnh: Đơn vị tên lửa X lập nhiều chiến công giòn giã, bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm (tháng 12/1972), trong đó có ngày bắn rơi 3 chiếc. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
Trong ảnh: Phân đội 1 tên lửa bảo vệ Thủ đô đã bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trong tháng 5/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
Trong ảnh: Kíp trắc thủ của phân đội 6, bộ đội tên lửa Thủ đô chiến đấu dũng cảm, mưu trí, góp phần bắn rơi nhiều máy bay B-52 của Mỹ trong trận 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ tên lửa phòng không tích cực nghiên cứu, tăng cường huấn luyện để làm chủ vũ khí hiện đại. Ảnh: TTXVN phát
-
Trong ảnh: Phân đội X tên lửa bảo vệ Thủ đô - đơn vị đã góp phần bắn rơi chiếc máy bay Mỹ thứ 2.500 trên miền Bắc, luôn chiến đấu ngoan cường, mưu trí, góp phần cùng quân và dân Thủ đô bắn tan xác nhiều máy bay Mỹ. Ảnh: Nghĩa Dũng - TTXVN
-
Trong ảnh: Xác máy bay B-52 bị tên lửa phòng không bắn rơi vào 23h ngày 27/12/1972 trên phố Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. Ảnh: Minh Trường - TTXVN
-
Trung đoàn 236 là đơn vị trực tiếp làm nên chiến thắng trận đầu cho bộ đội tên lửa, ngày 24/7/1965. Khi đó, Tiểu đoàn 63 và Tiểu đoàn 64 đã phóng 2 quả đạn, bắn rới tại chỗ 1 tiêm kích F-4 thuộc loại hiện đại nhất của Mỹ bấy giờ. Trong ảnh: Tổ hợp tên lửa phòng không S-75 Dviva (SAM-2), ký hiệu CA-75 được trang bị cho bộ đội tên lửa từ cuối năm 1963. Ảnh: TTXVN phát
-
Trong ảnh: Bộ đội tên lửa phòng không là lực lượng nòng cốt trong chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không tháng 12/1972, đập tan thần tượng "Siêu pháo đài bay B-52" của không lực Mỹ. Ảnh: TTXVN
-
Trong ảnh: Các trận địa tên lửa phòng không sẵn sàng chiến đấu bảo vệ bầu trời Hà Nội tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN phát
-
Trong ảnh: Bộ đội Tên lửa - lực lượng chủ lực trong chiến dịch phòng không bảo vệ Hà Nội 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
-
Trong ảnh: Tiểu đoàn X, tên lửa bảo vệ Thủ đô Hà Nội, với tinh thần dũng cảm mưu trí và kỹ thuật điêu luyện, trong nhiều trận đã bắn rơi tại chỗ nhiều máy bay Mỹ. Trong trận 12/8/1967, với 1 quả đạn đã bắn bộ đôi chiếc máy bay F.4C trên bầu trời Thủ đô. Ảnh: Hứa Kiểm-TTXVN
-
Trong ảnh: Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Văn Tiến Dũng kiểm tra trận địa tên lửa của Binh đoàn Sông Đà (1978). Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
Trong ảnh: Tên lửa SAM-2 của Bộ đội tên lửa bảo vệ Thủ đô xuất kích tiêu diệt máy bay Mỹ trong trận Hà Nội 12 ngày đêm, tháng 12/1972. Ảnh: Tư liệu TTXVN
-
Trong ảnh: Quyết tâm chiến thắng của các chiến sĩ một đơn vị tên lửa SAM-2 của Bộ đội Tên lửa phòng không Hà Nội trước trận đánh bảo vệ Thủ đô trong trận 12 ngày đêm, cuối tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN phát
-
Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257, Sư đoàn 361), tháng 1/1980. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
Trong ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm Tiểu đoàn tên lửa 77 (Trung đoàn 257, Sư đoàn 361), tháng 1/1980. Ảnh: Văn Bảo - TTXVN
-
Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Tiểu đoàn 61 thuộc Trung đoàn tên lửa 236-Đoàn Tên lửa Sông Đà, ngày 26/8/1965 sau chiến thắng trận đầu của Bộ đội Tên lửa phòng không. Ảnh: TTXVN