55 năm lời kêu gọi “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1966 – 2021): Tư tưởng mang ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu sắc

  • Ngày 19/9/1954, tại Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng, Bác Hồ đã căn dặn cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong về tiếp quản Thủ đô: “Ngày xưa, các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Lời Bác dạy không chỉ khẳng định công lao to lớn của các Vua Hùng, của các thế hệ cha ông, mà còn là lời nhắc nhở toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta phải phát huy truyền thống con cháu Lạc Hồng, phải có trách nhiệm bảo vệ độc lập, tự do, giữ gìn giang sơn gấm vóc. Ảnh: Đinh Đăng Định - TTXVN
    Ngày 19/9/1954, tại Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng, Bác Hồ đã căn dặn cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong về tiếp quản Thủ đô: “Ngày xưa, các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Lời Bác dạy không chỉ khẳng định công lao to lớn của các Vua Hùng, của các thế hệ cha ông, mà còn là lời nhắc nhở toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta phải phát huy truyền thống con cháu Lạc Hồng, phải có trách nhiệm bảo vệ độc lập, tự do, giữ gìn giang sơn gấm vóc. Ảnh: Đinh Đăng Định - TTXVN
  • Cuối tháng 7/1945, trong lần ốm nặng nằm tại lán Nà Lừa, Bác Hồ nói với đồng chí Võ Nguyên Giáp: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”. Những lời dặn dò của Người, khẳng định quyết tâm và tấm lòng khao khát giành độc lập dân tộc khi thời cơ chín muồi. Đó là kết tinh ý chí của toàn Đảng và khát vọng độc lập của cả dân tộc. Và tháng 8/1945, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh, quần chúng cách mạng đã làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám thành công. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Cuối tháng 7/1945, trong lần ốm nặng nằm tại lán Nà Lừa, Bác Hồ nói với đồng chí Võ Nguyên Giáp: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”. Những lời dặn dò của Người, khẳng định quyết tâm và tấm lòng khao khát giành độc lập dân tộc khi thời cơ chín muồi. Đó là kết tinh ý chí của toàn Đảng và khát vọng độc lập của cả dân tộc. Và tháng 8/1945, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh, quần chúng cách mạng đã làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám thành công. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Cơ đồ, vị thế và uy tín mà Việt Nam đạt được suốt mấy chục năm qua là kết tinh sức sáng tạo của Đảng và Nhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong ảnh: Những năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân liên tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN
    Cơ đồ, vị thế và uy tín mà Việt Nam đạt được suốt mấy chục năm qua là kết tinh sức sáng tạo của Đảng và Nhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong ảnh: Những năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân liên tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN
  • Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã xác định chủ thuyết phát triển “…  Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đó không chỉ là mục tiêu mà còn là khát vọng của cả dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Phát triển nuôi thủy sản ở Cần Thơ phục vụ xuất khẩu, tạo việc làm và thu nhập ổn định thu cho hàng vạn lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã xác định chủ thuyết phát triển “… Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đó không chỉ là mục tiêu mà còn là khát vọng của cả dân tộc Việt Nam. Trong ảnh: Phát triển nuôi thủy sản ở Cần Thơ phục vụ xuất khẩu, tạo việc làm và thu nhập ổn định thu cho hàng vạn lao động. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức, quyết tâm giữ vững nền hòa bình, độc lập và tự do đã giành được; nỗ lực xây dựng và phát triển đất nước để tạo dựng cơ đồ, vị thế như ngày nay. Chúng ta đang từng bước hiện thực hóa tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Giáo viên hướng dân học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin tại trường THCS thị trấn huyện Nậm Nhùn (Lai Châu). Ảnh: Quý Trung - TTXVN
    Dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức, quyết tâm giữ vững nền hòa bình, độc lập và tự do đã giành được; nỗ lực xây dựng và phát triển đất nước để tạo dựng cơ đồ, vị thế như ngày nay. Chúng ta đang từng bước hiện thực hóa tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Giáo viên hướng dân học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin tại trường THCS thị trấn huyện Nậm Nhùn (Lai Châu). Ảnh: Quý Trung - TTXVN
  • Phát triển kinh tế bền vững theo đường lối độc lập, tự chủ là xây dựng nội lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo môi trường hòa bình và an ninh để phát triển. Trong ảnh: Việt Nam vươn lên trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
    Phát triển kinh tế bền vững theo đường lối độc lập, tự chủ là xây dựng nội lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo môi trường hòa bình và an ninh để phát triển. Trong ảnh: Việt Nam vươn lên trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
  • Từ một nước nghèo và lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên trở thành một nước đang phát triển, có thu nhập trung bình. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay; có thêm nhiều điều kiện, tiền đề thuận lợi để vững bước trên con đường mà Đảng ta, nhân dân ta và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn. Trong ảnh: Chiến sỹ biên phòng cửa khẩu Quốc tế Tây Trang (Điện Biên) giúp dân thu hoạch nông sản. Ảnh: TTXVN
    Từ một nước nghèo và lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên trở thành một nước đang phát triển, có thu nhập trung bình. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay; có thêm nhiều điều kiện, tiền đề thuận lợi để vững bước trên con đường mà Đảng ta, nhân dân ta và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn. Trong ảnh: Chiến sỹ biên phòng cửa khẩu Quốc tế Tây Trang (Điện Biên) giúp dân thu hoạch nông sản. Ảnh: TTXVN
  • Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Đồn Biên phòng Gành Dầu tuần tra, bảo vệ biên giới biển đảo khu vực bắc đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN
    Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Đồn Biên phòng Gành Dầu tuần tra, bảo vệ biên giới biển đảo khu vực bắc đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN
  • Chủ quyền quốc gia và thể chế chính trị của Việt Nam được các nước tôn trọng. Vị thế của Việt Nam được các nước đề cao. Chúng ta vừa phải tích cực, chủ động tham gia, vừa phải thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao vai trò và trách nhiệm của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích của ta và cả lợi ích chung. Trong ảnh: Việt Nam tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đó có tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ hai (27-28/2/2019) tại Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
    Chủ quyền quốc gia và thể chế chính trị của Việt Nam được các nước tôn trọng. Vị thế của Việt Nam được các nước đề cao. Chúng ta vừa phải tích cực, chủ động tham gia, vừa phải thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao vai trò và trách nhiệm của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích của ta và cả lợi ích chung. Trong ảnh: Việt Nam tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đó có tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ hai (27-28/2/2019) tại Hà Nội. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Vai trò, vị thế, thực lực của Việt Nam được nâng lên cũng chính là bảo đảm quan trọng cho việc chúng ta giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Trong ảnh: Chiều 30/6/2019, tại Hà Nội, Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA và EVIPA) diễn ra với sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
    Vai trò, vị thế, thực lực của Việt Nam được nâng lên cũng chính là bảo đảm quan trọng cho việc chúng ta giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Trong ảnh: Chiều 30/6/2019, tại Hà Nội, Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA và EVIPA) diễn ra với sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: Lâm Khánh - TTXVN
  • Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế theo nguyên tắc độc lập, tự chủ và bền vững sẽ đan xen cả cơ hội và thách thức, đòi hỏi phải tận dụng cơ hội, hóa giải thách thức. Trong ảnh: Công an nhân dân
    Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế theo nguyên tắc độc lập, tự chủ và bền vững sẽ đan xen cả cơ hội và thách thức, đòi hỏi phải tận dụng cơ hội, hóa giải thách thức. Trong ảnh: Công an nhân dân "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, lập nhiều thành tích, xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN
  • Giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, cả nước bước vào kỷ nguyên mới xây dựng CNXH. Phát triển kinh tế bền vững theo đường lối độc lập, tự chủ chính là xây dựng nội lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo môi trường hòa bình và an ninh để phát triển. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH Sản xuất linh kiện thân vỏ ô tô Thaco tại Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) – một trong những khu kinh tế thu hút đầu tư lớn của khu vực miền Trung. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, cả nước bước vào kỷ nguyên mới xây dựng CNXH. Phát triển kinh tế bền vững theo đường lối độc lập, tự chủ chính là xây dựng nội lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia, tạo môi trường hòa bình và an ninh để phát triển. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH Sản xuất linh kiện thân vỏ ô tô Thaco tại Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) – một trong những khu kinh tế thu hút đầu tư lớn của khu vực miền Trung. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nhất là trong thời đại Hồ Chí Minh, chúng ta luôn khẳng định chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và ta kiên quyết bảo vệ bằng mọi giá. Trong ảnh: Chiến sỹ Trường Sa luôn nâng cao cảnh giác, ngày đêm luyện tập sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nhất là trong thời đại Hồ Chí Minh, chúng ta luôn khẳng định chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và ta kiên quyết bảo vệ bằng mọi giá. Trong ảnh: Chiến sỹ Trường Sa luôn nâng cao cảnh giác, ngày đêm luyện tập sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Sau nhiều thập niên tiến hành đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã giành được những thành tựu có ý nghĩa to lớn lịch sử. Nhờ đó mà uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam không ngừng nâng cao, trong đó phải kể đến vai trò chủ động, tích cực tham gia các hoạt động của Liên hợp quốc. Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh phát biểu tại khóa họp thứ 32 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, ngày 13/6/2016, tại trụ sở Liên hợp quốc ở thành phố Geneva (Thụy Sĩ). Ảnh: Quang Hải – TTXVN
    Sau nhiều thập niên tiến hành đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã giành được những thành tựu có ý nghĩa to lớn lịch sử. Nhờ đó mà uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam không ngừng nâng cao, trong đó phải kể đến vai trò chủ động, tích cực tham gia các hoạt động của Liên hợp quốc. Trong ảnh: Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh phát biểu tại khóa họp thứ 32 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, ngày 13/6/2016, tại trụ sở Liên hợp quốc ở thành phố Geneva (Thụy Sĩ). Ảnh: Quang Hải – TTXVN
  • Tích cực tham gia các hoạt động của Liên hợp quốc, trong đó cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ là một trong những trụ cột của đối ngoại quốc phòng, là bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 chào tạm biệt người thân và đồng đội lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ Nam Sudan. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Tích cực tham gia các hoạt động của Liên hợp quốc, trong đó cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ là một trong những trụ cột của đối ngoại quốc phòng, là bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Trong ảnh: Cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 2 chào tạm biệt người thân và đồng đội lên đường làm nhiệm vụ tại Phái bộ Nam Sudan. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Đối ngoại đa phương là một trong những ưu tiên của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Hợp tác Việt Nam - LHQ đạt kết quả khả quan và có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng được yêu cầu, lợi ích của Việt Nam trong từng giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và dấu ấn đóng góp của Việt Nam tại LHQ. Trong ảnh: Ngày 21/1/2020, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, Chủ tịch HĐBA LHQ tháng 1/2020 chủ trì phiên thảo luận mở của HĐBA về tình hình Palestine-Israel. Ảnh: Khắc Hiếu - TTXVN
    Đối ngoại đa phương là một trong những ưu tiên của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Hợp tác Việt Nam - LHQ đạt kết quả khả quan và có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng được yêu cầu, lợi ích của Việt Nam trong từng giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trò, tiếng nói và dấu ấn đóng góp của Việt Nam tại LHQ. Trong ảnh: Ngày 21/1/2020, tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, Chủ tịch HĐBA LHQ tháng 1/2020 chủ trì phiên thảo luận mở của HĐBA về tình hình Palestine-Israel. Ảnh: Khắc Hiếu - TTXVN
  • Trong cương lĩnh và văn kiện của Đảng ta, mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế được thể hiện rất rõ. Đây chính là cơ sở để phát triển chính sách đối ngoại Việt Nam trong suốt những năm đổi mới vừa qua. Trong ảnh: Việt Nam tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đo có tổ chức thành công APEC 2017 (11/11/2017) tại Đà Nẵng. Ảnh: TTXVN
    Trong cương lĩnh và văn kiện của Đảng ta, mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế được thể hiện rất rõ. Đây chính là cơ sở để phát triển chính sách đối ngoại Việt Nam trong suốt những năm đổi mới vừa qua. Trong ảnh: Việt Nam tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đo có tổ chức thành công APEC 2017 (11/11/2017) tại Đà Nẵng. Ảnh: TTXVN
  • Trong cương lĩnh và văn kiện của Đảng ta, mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế được thể hiện rất rõ. Đây chính là cơ sở để phát triển chính sách đối ngoại Việt Nam trong suốt những năm đổi mới. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Barack Obama, ngày 7/7/2015, tại Nhà Trắng trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ từ ngày 6 - 10/7/2015. Ảnh: Trí Dũng – TTXVN
    Trong cương lĩnh và văn kiện của Đảng ta, mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế được thể hiện rất rõ. Đây chính là cơ sở để phát triển chính sách đối ngoại Việt Nam trong suốt những năm đổi mới. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Barack Obama, ngày 7/7/2015, tại Nhà Trắng trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ từ ngày 6 - 10/7/2015. Ảnh: Trí Dũng – TTXVN
  • Quân đội nhân dân Việt Nam được trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong ảnh: Trung đoàn không quân 927-Đoàn không quân Lam Sơn thuộc Sư đoàn 371(Quân chủng Phòng không – Không quân) được trang bị các máy bay chiến đấu Su-30MK2 hiện đại, có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời phía Bắc của đất nước. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
    Quân đội nhân dân Việt Nam được trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong ảnh: Trung đoàn không quân 927-Đoàn không quân Lam Sơn thuộc Sư đoàn 371(Quân chủng Phòng không – Không quân) được trang bị các máy bay chiến đấu Su-30MK2 hiện đại, có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời phía Bắc của đất nước. Ảnh: Dương Giang - TTXVN
  • Quân đội nhân dân Việt Nam được trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Trung đoàn 416, Quân khu 9 luyện tập, sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
    Quân đội nhân dân Việt Nam được trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Trung đoàn 416, Quân khu 9 luyện tập, sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Duy Khương – TTXVN
  • Quân đội nhân dân Việt Nam được trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong ảnh: Tên lửa của Trung đoàn 261 khai hỏa trong một đợt diễn tập bắn đạn thật. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
    Quân đội nhân dân Việt Nam được trang bị vũ khí ngày càng hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong ảnh: Tên lửa của Trung đoàn 261 khai hỏa trong một đợt diễn tập bắn đạn thật. Ảnh: Trọng Đức - TTXVN
  • Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Trường Sa luyện tập sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
    Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Chiến sĩ Trường Sa luyện tập sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
  • Việt Nam đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới để xây dựng CNXH theo tư tưởng
    Việt Nam đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới để xây dựng CNXH theo tư tưởng "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!" của Bác Hồ. Đi theo con đường độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế, đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tiềm lực đất nước và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Trong ảnh: Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức, cơ chế hợp tác quốc tế lớn và tổ chức thành công nhiều sự kiện tầm vóc quốc tế lớn, trong đó có tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 2006 (18-19/11/2006) tại Hà Nội. Ảnh: TTXVN
  • Việt Nam đã chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Hội nhập càng sâu rộng sẽ tạo điều kiện bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia; bảo vệ đất nước từ xa, từ sớm. Trong ảnh: Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam. Ảnh: AFP/TTXVN
    Việt Nam đã chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Hội nhập càng sâu rộng sẽ tạo điều kiện bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia; bảo vệ đất nước từ xa, từ sớm. Trong ảnh: Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Trong cương lĩnh và văn kiện của Đảng ta, mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế được thể hiện rất rõ. Đây chính là cơ sở để phát triển chính sách đối ngoại Việt Nam trong suốt những năm đổi mới. Trong ảnh: Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ John McCain gặp lại cụ Mai Văn Ổn, người mà 29 năm trước (ngày 26/10/1967) đã bắt và cứu ông, khi đó là Trung úy phi công hải quân bị bắn hạ và rơi xuống hồ Trúc Bạch, Hà Nội. Việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ là bước tiến quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Mối quan hệ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế đã được Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết hài hòa, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của đất nước trong gần 35 năm đổi mới. Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN
    Trong cương lĩnh và văn kiện của Đảng ta, mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế được thể hiện rất rõ. Đây chính là cơ sở để phát triển chính sách đối ngoại Việt Nam trong suốt những năm đổi mới. Trong ảnh: Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ John McCain gặp lại cụ Mai Văn Ổn, người mà 29 năm trước (ngày 26/10/1967) đã bắt và cứu ông, khi đó là Trung úy phi công hải quân bị bắn hạ và rơi xuống hồ Trúc Bạch, Hà Nội. Việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ là bước tiến quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Mối quan hệ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế đã được Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết hài hòa, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của đất nước trong gần 35 năm đổi mới. Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN
  • Mối quan hệ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết hài hòa, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của đất nước trong gần 35 năm đổi mới. Trong ảnh: Ngày 5/8/1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Warren Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị định thư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ. Ảnh: Xuân Tuân - TTXVN
    Mối quan hệ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết hài hòa, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của đất nước trong gần 35 năm đổi mới. Trong ảnh: Ngày 5/8/1995, tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Warren Christopher và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Nghị định thư, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ. Ảnh: Xuân Tuân - TTXVN
  • Phát huy thế mạnh của đất nước để có thể tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, phát triển kinh tế-xã hội mà vẫn giữ được độc lập chủ quyền dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong ảnh: Nghi thức thượng cờ tại Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ bảy của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), chiều 28/7/1995, tại Thủ đô Bandar Seri Begawan (Brunei). Ảnh: Trần Sơn – TTXVN
    Phát huy thế mạnh của đất nước để có thể tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, phát triển kinh tế-xã hội mà vẫn giữ được độc lập chủ quyền dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong ảnh: Nghi thức thượng cờ tại Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ bảy của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), chiều 28/7/1995, tại Thủ đô Bandar Seri Begawan (Brunei). Ảnh: Trần Sơn – TTXVN
  • "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", chúng ta đã vào cuộc trường chinh xây dựng "đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" với công cuộc đổi mới theo sự chỉ dẫn của Bác Hồ: "chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi". Trong ảnh: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Ảnh: TTXVN
  • Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Tàu HQ-505 - cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc năm 1988. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Tàu HQ-505 - cột mốc chủ quyền sống của Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc năm 1988. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", chúng ta đã vào cuộc trường chinh xây dựng "đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" với công cuộc đổi mới theo sự chỉ dẫn của Bác Hồ: "chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi". Trong ảnh: Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy sức mạnh, tiềm năng để đưa đất nước tiến lên. Ảnh: TTXVN
  • Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Tháng 12/1987, Tòa án nhân dân Tối cao mở phiên tòa công khai xét xử vụ án tổ chức phản động do Hoàng Cơ Minh cầm đầu. Ảnh: Phương Hùng - TTXVN
    Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Tháng 12/1987, Tòa án nhân dân Tối cao mở phiên tòa công khai xét xử vụ án tổ chức phản động do Hoàng Cơ Minh cầm đầu. Ảnh: Phương Hùng - TTXVN
  • Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Xét xử các đối tượng của tổ chức phản động do Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh cầm đầu, cuối năm 1980. Ảnh: Văn Khánh – TTXVN
    Trải qua bao hy sinh, mất mát to lớn trong các cuộc chiến tranh, chúng ta càng thấm thía giá trị của độc lập, tự do, của hòa bình, thống nhất, từ đó phải kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng đã giành được, giữ gìn độc lập, tự do và toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong ảnh: Xét xử các đối tượng của tổ chức phản động do Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh cầm đầu, cuối năm 1980. Ảnh: Văn Khánh – TTXVN
  • Giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy. Trong ảnh: Chiến sĩ Đoàn H54 bộ đội địa phương tỉnh Hoàng Liên Sơn dũng cảm chiến đấu trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Nguyễn Trân - TTXVN
    Giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy. Trong ảnh: Chiến sĩ Đoàn H54 bộ đội địa phương tỉnh Hoàng Liên Sơn dũng cảm chiến đấu trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. Ảnh: Nguyễn Trân - TTXVN
  • Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Đây là một mốc son lịch sử, đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Ảnh: TTXVN
    Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Đây là một mốc son lịch sử, đánh dấu sự ghi nhận của tổ chức toàn cầu lớn nhất hành tinh và cộng đồng quốc tế đối với một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do và dân chủ. Ảnh: TTXVN
  • Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận
    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận "Điện Biên Phủ trên không" góp phần quyết định "đánh cho Mỹ cút” sau khi Hiệp định Paris được ký kết, tạo tiền đề "đánh cho ngụy nhào” vào mùa Xuân năm 1975. Trong ảnh: Thi hành hiệp định Paris, ngày 29/3/1973, những người lính Mỹ cuối cùng lên máy bay tại sân bay Đà Nẵng để rút khỏi Việt Nam dưới sự giám sát của Tổ Quốc tế và Tổ Liên hợp Quân sự 4 bên. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận
    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận "Điện Biên Phủ trên không" góp phần quyết định "đánh cho Mỹ cút” sau khi Hiệp định Paris được ký kết, tạo tiền đề "đánh cho ngụy nhào” vào mùa Xuân năm 1975. Trong ảnh: Lực lượng pháo phòng không nổ súng quyết liệt đánh trả máy bay giặc Mỹ, bảo vệ Hà Nội trong 12 ngày đêm tháng 12/1972. Ảnh: TTXVN
  • Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận
    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận "Điện Biên Phủ trên không" góp phần quyết định "đánh cho Mỹ cút” sau khi Hiệp định Paris được ký kết, tạo tiền đề "đánh cho ngụy nhào” vào mùa Xuân năm 1975. Trong ảnh: Xác máy bay B52 Mỹ bị bắn rơi rên đường phố Thủ đô. Ảnh: TTXVN
  • "Vì độc lập, tự do", đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến công căn cứ lính thủy đánh bộ Mỹ ở Khe Sanh (Quảng Trị). Ảnh: TTXVN
  • Thắng lợi của Chiến dịch Trị Thiên 1972 tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Pháo binh Quân giải phóng trút bão lửa xuống căn cứ Dốc Miếu (năm 1972). Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
    Thắng lợi của Chiến dịch Trị Thiên 1972 tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong ảnh: Pháo binh Quân giải phóng trút bão lửa xuống căn cứ Dốc Miếu (năm 1972). Ảnh: Lương Nghĩa Dũng - TTXVN
  • Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận
    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, tháng 12/1972, có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận "Điện Biên Phủ trên không" góp phần quyết định "đánh cho Mỹ cút” sau khi Hiệp định Paris được ký kết, tạo tiền đề "đánh cho ngụy nhào” vào mùa Xuân năm 1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Thắng lợi của Chiến dịch Trị Thiên 1972 tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Thắng lợi của Chiến dịch Trị Thiên 1972 tạo ra cục diện mới trên chiến trường ngày càng có lợi cho ta trong cuộc tiến công chiến lược 1972, góp phần buộc Mỹ phải ký kết Hiệp địch Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Với ý chí
    Với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!" theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những đoàn quân từ hậu phương lớn miền Bắc xung phong vào tiền tuyến lớn miền Nam đánh Mỹ. Trong ảnh: Lễ xuất phát của đoàn thanh niên xung phong Hà Nội lên đường chống Mỹ, cứu nước tổ chức ở Nhà hát Lớn, Hà Nội, ngày 11/7/1969. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Với ý chí
    Với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!" theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những đoàn quân từ hậu phương lớn miền Bắc xung phong vào tiền tuyến lớn miền Nam đánh Mỹ. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trải qua chiến tranh ác liệt, nhân dân ta càng thêm trân trọng những giá trị của độc lập và tự do. Ý chí “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã thực sự là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp thế hệ người Việt Nam lên đường chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” và đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.  Trong ảnh: Mặc cho bom đạn và chất độc hóa học Mỹ, các đoàn xe của bộ đội vẫn ngày đêm vượt Trường Sơn, chi việc cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh giặc. Ảnh: Văn Sắc - TTXVN
    Trải qua chiến tranh ác liệt, nhân dân ta càng thêm trân trọng những giá trị của độc lập và tự do. Ý chí “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã thực sự là động lực tinh thần to lớn thôi thúc lớp lớp thế hệ người Việt Nam lên đường chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” và đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong ảnh: Mặc cho bom đạn và chất độc hóa học Mỹ, các đoàn xe của bộ đội vẫn ngày đêm vượt Trường Sơn, chi việc cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh giặc. Ảnh: Văn Sắc - TTXVN
  • “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” - lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác là khát vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam, giá trị to lớn trong học thuyết Hồ Chí Minh và cũng chính là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Lực lượng pháo cao xạ bảo vệ nổ súng kịp thời, chính xác, góp phần cùng quân dân Thủ đô bắn rơi 3 máy bay Mỹ trong ngày 14/12/1967. Ảnh: Hữu Thứ - TTXVN
    “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” - lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác là khát vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam, giá trị to lớn trong học thuyết Hồ Chí Minh và cũng chính là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trong ảnh: Lực lượng pháo cao xạ bảo vệ nổ súng kịp thời, chính xác, góp phần cùng quân dân Thủ đô bắn rơi 3 máy bay Mỹ trong ngày 14/12/1967. Ảnh: Hữu Thứ - TTXVN
  • Ngày 28/12/1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, chính thức thông qua kế hoạch chiến lược năm 1968, mở cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 là nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải đơn phương ngừng ném bom miền bắc, buộc phải đi đến ngồi với ta, thương lượng với ta. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 28/12/1967, Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, chính thức thông qua kế hoạch chiến lược năm 1968, mở cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 là nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải đơn phương ngừng ném bom miền bắc, buộc phải đi đến ngồi với ta, thương lượng với ta. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Với ý chí
    Với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", dân tộc ta đã "đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào", làm nên những trang sử vẻ vang chói lọi. Trong ảnh: Phi công Mỹ bị bắt sống trong đợt ném bom phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1967). Ảnh: TTXVN
  • Với ý chí
    Với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", dân tộc ta đã "đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào", làm nên những trang sử vẻ vang chói lọi. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác Hồ là khát vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam, giá trị to lớn trong học thuyết Hồ Chí Minh và cũng chính là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp vĩ đại đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc. Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm các chiến sĩ của lực lượng phòng không bảo vệ Hà Nội, ngày 25/9/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác Hồ là khát vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam, giá trị to lớn trong học thuyết Hồ Chí Minh và cũng chính là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp vĩ đại đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc. Trong ảnh: Bác Hồ đến thăm các chiến sĩ của lực lượng phòng không bảo vệ Hà Nội, ngày 25/9/1966. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Người khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Hà Nội, ngày 17/7/1966. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Người khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Hà Nội, ngày 17/7/1966. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Vượt qua mưa bom, bão đạn, với ý chí
    Vượt qua mưa bom, bão đạn, với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!" theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những đoàn quân từ hậu phương lớn miền Bắc ngày đêm “xẻ dọc Trường Sơn” vào tiền tuyến lớn miền Nam đánh Mỹ. Ảnh: Minh Trường – TTXVN
  • Với ý chí
    Với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dân tộc ta đã có biết bao tấm gương anh hùng, dũng sĩ sáng ngời, những “người tốt, việc tốt'', những cái hay, cái đẹp nảy sinh trong sản xuất, chiến đấu và công tác. Trong ảnh: Chị Võ Thị Thắng, người sinh viên tiêu biểu, nữ chiến sĩ biệt động thành tự tin với nụ cười kiêu hãnh tại Tòa án quân sự của chính quyền Sài Gòn, ngày 2/8/1968. Sau khi nghe chúng kết án, chị Võ Thị Thắng đã bình tĩnh, tự tin, nở nụ cười, dõng dạc tuyên bố: “Liệu chính quyền của các ông có tồn tại đến 20 năm để bỏ tù tôi không?”. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Với ý chí
    Với ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do!", trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dân tộc ta đã có biết bao tấm gương anh hùng, dũng sĩ sáng ngời, những “người tốt, việc tốt'', những cái hay, cái đẹp nảy sinh trong sản xuất, chiến đấu và công tác. Trong ảnh: Tinh thần chiến đấu và hy sinh anh dũng của anh Nguyễn Văn Trỗi tại pháp trường, ngày 15/10/1964 đã trở thành biểu tượng của thế hệ thanh niên Việt Nam thời kỳ chống Mỹ, được nhân dân thế giới biết đến. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta; bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và chứng minh một chân lý của thời đại: Các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự do thì dân tộc đó nhất định thắng lợi. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
    Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta; bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và chứng minh một chân lý của thời đại: Các dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự do thì dân tộc đó nhất định thắng lợi. Ảnh: Tư liệu/ TTXVN phát
  • Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến, kêu gọi toàn dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên kháng chiến với quyết tâm “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản/Tư liệu TTXVN
    Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến, kêu gọi toàn dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên kháng chiến với quyết tâm “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản/Tư liệu TTXVN
  • Ngày 14/9/1946, tại Paris, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhượng bộ một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cổ lực lượng, tạo thêm thời gian hòa hoãn quý báu cho chính quyền cách mạng non trẻ chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Ngày 14/9/1946, tại Paris, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhượng bộ một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cổ lực lượng, tạo thêm thời gian hòa hoãn quý báu cho chính quyền cách mạng non trẻ chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  •  Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh và J. Sainteny - đại diện 2 Chính phủ kí “Hiệp định Sơ bộ”, tạm hoà hoãn với Pháp để gạt quân Tưởng ra khỏi đất nước, tránh đối phó cùng lúc nhiều kẻ thù nguy hiểm, dành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản/TTXVN phát
    Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh và J. Sainteny - đại diện 2 Chính phủ kí “Hiệp định Sơ bộ”, tạm hoà hoãn với Pháp để gạt quân Tưởng ra khỏi đất nước, tránh đối phó cùng lúc nhiều kẻ thù nguy hiểm, dành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Ảnh: Nguyễn Bá Khoản/TTXVN phát
  • Ngày 26/9/1945, tại ga Hàng Cỏ, đoàn quân Nam tiến đầu tiên rời Hà Nội vào chi viện cho miền Nam, mở đầu cho phong trào Nam tiến, cả nước sát cánh cùng đồng bào Nam bộ và Nam Trung bộ đánh giặc cứu nước. Phong trào Nam tiến là hình ảnh của cả nước ra quân, phản ánh ý chí “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, “Nước còn giặc còn đi đánh giặc” và “Đâu có giặc là ta cứ đi”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 26/9/1945, tại ga Hàng Cỏ, đoàn quân Nam tiến đầu tiên rời Hà Nội vào chi viện cho miền Nam, mở đầu cho phong trào Nam tiến, cả nước sát cánh cùng đồng bào Nam bộ và Nam Trung bộ đánh giặc cứu nước. Phong trào Nam tiến là hình ảnh của cả nước ra quân, phản ánh ý chí “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, “Nước còn giặc còn đi đánh giặc” và “Đâu có giặc là ta cứ đi”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người khẳng định trước quốc dân đồng bào và trước toàn thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người khẳng định trước quốc dân đồng bào và trước toàn thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở bán đảo Cửu Long, thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng cũng như trong Lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, xác định mục tiêu chính trị của Đảng là: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc “để đi tới xã hội cộng sản”. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Từ ngày 6/1 - 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở bán đảo Cửu Long, thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng cũng như trong Lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, xác định mục tiêu chính trị của Đảng là: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc “để đi tới xã hội cộng sản”. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trên đường đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã khái quát chân lý bất di, bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Trong ảnh: Tháng 12/1920, người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương. Người ủng hộ Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trên đường đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã khái quát chân lý bất di, bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Trong ảnh: Tháng 12/1920, người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương. Người ủng hộ Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Ngày 17/7/1966, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang diễn ra quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước, khẳng định ý chí quyết tâm chiến đấu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác là khát vọng cháy bỏng của cả dân tộc Việt Nam, cũng chính là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp vĩ đại đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc. Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư tưởng mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu sắc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức, quyết tâm giữ vững nền hòa bình, độc lập và tự do đã giành được; nỗ lực xây dựng và phát triển đất nước để tạo dựng cơ đồ, vị thế như ngày nay, từng bước hiện thực hóa tâm nguyện, khát vọng ''Độc lập - Tự do'' của Bác Hồ vĩ đại. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN