50 năm thống nhất đất nước: Bến Tre phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước

  • Cầu Rạch Miễu 1 nối tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre thuận lợi cho phát trển kinh tế - xã hội của địa phương và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cầu Rạch Miễu 1 nối tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre thuận lợi cho phát trển kinh tế - xã hội của địa phương và vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản phẩm sầu riêng trái vụ ở xã Tân Phú, huyện Châu Thành được hưởng lợi từ công trình cống thuỷ lợi Tân Phú. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sản phẩm sầu riêng trái vụ ở xã Tân Phú, huyện Châu Thành được hưởng lợi từ công trình cống thuỷ lợi Tân Phú. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sơ chế, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sơ chế, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sơ chế, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sơ chế, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sơ chế, bảo quản sản phẩm xoài xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sơ chế, bảo quản sản phẩm xoài xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Thu hoạch sản phẩm sầu riêng trái vụ ở xã Tân Phú, huyện Châu Thành. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Thu hoạch sản phẩm sầu riêng trái vụ ở xã Tân Phú, huyện Châu Thành. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Đóng gói, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Đóng gói, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sơ chế, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sơ chế, bảo quản sản phẩm bưởi da xanh xuất khẩu ở nhà máy của Công ty Vina T&T Group Bến Tre, thành phố Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Khu Công nghiệp Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có diện tích 164 ha, thu hút đầu tư lĩnh vực may mặc, chế biến thực phẩm ... , đến nay tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Khu Công nghiệp Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có diện tích 164 ha, thu hút đầu tư lĩnh vực may mặc, chế biến thực phẩm ... , đến nay tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Bến Tre tập trung triển khai xây dựng các tuyến đường kết nối giao thông liên hoàn giữa Thành phố Hồ Chí Minh - Long An - Tiền Giang - Bến Tre - Trà Vinh - Sóc Trăng - Bạc Liêu để giúp cho giao thương được thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo đòn bẩy tăng trưởng cho Bến Tre và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Bến Tre tập trung triển khai xây dựng các tuyến đường kết nối giao thông liên hoàn giữa Thành phố Hồ Chí Minh - Long An - Tiền Giang - Bến Tre - Trà Vinh - Sóc Trăng - Bạc Liêu để giúp cho giao thương được thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo đòn bẩy tăng trưởng cho Bến Tre và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hiện nay, Bến Tre đẩy mạnh thu hút đầu tư vào hoạt động trong các khu, cụm công nghiệp, trong đó ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực theo định hướng phát triển tỉnh về hướng Đông, tạo động lực mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hiện nay, Bến Tre đẩy mạnh thu hút đầu tư vào hoạt động trong các khu, cụm công nghiệp, trong đó ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực theo định hướng phát triển tỉnh về hướng Đông, tạo động lực mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cống Tân Phú, xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2024, góp phần ngăn mặn, trữ ngọt vùng thượng nguồn sông Ba Lai, giúp bảo vệ vùng trồng cây ăn trái đặc sản của huyện Châu Thành trước nguy cơ ảnh hưởng của hạn, mặn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cống Tân Phú, xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2024, góp phần ngăn mặn, trữ ngọt vùng thượng nguồn sông Ba Lai, giúp bảo vệ vùng trồng cây ăn trái đặc sản của huyện Châu Thành trước nguy cơ ảnh hưởng của hạn, mặn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Tuyến đường tỉnh 885 từ thành phố Bến Tre đi huyện Ba Tri góp phần phát triển kinh tế vùng ven biển của tỉnh. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Tuyến đường tỉnh 885 từ thành phố Bến Tre đi huyện Ba Tri góp phần phát triển kinh tế vùng ven biển của tỉnh. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Khu Công nghiệp Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có diện tích 164 ha, thu hút đầu tư lĩnh vực may mặc, chế biến thực phẩm ... , đến nay tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Khu Công nghiệp Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre có diện tích 164 ha, thu hút đầu tư lĩnh vực may mặc, chế biến thực phẩm ... , đến nay tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đang được thi công, hiện nay đã hoàn thành khoảng 89% khối lượng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đang được thi công, hiện nay đã hoàn thành khoảng 89% khối lượng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Cống Tân Phú, xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2024, góp phần ngăn mặn, trữ ngọt vùng thượng nguồn sông Ba Lai, giúp bảo vệ vùng trồng cây ăn trái đặc sản của huyện Châu Thành trước nguy cơ ảnh hưởng của hạn, mặn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Cống Tân Phú, xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2024, góp phần ngăn mặn, trữ ngọt vùng thượng nguồn sông Ba Lai, giúp bảo vệ vùng trồng cây ăn trái đặc sản của huyện Châu Thành trước nguy cơ ảnh hưởng của hạn, mặn. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, sức chứa khoảng 1,3 triệu m3, khi hoàn thành sẽ là hồ trữ nước ngọt nhân tạo lớn nhất miền Tây hiện nay. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, sức chứa khoảng 1,3 triệu m3, khi hoàn thành sẽ là hồ trữ nước ngọt nhân tạo lớn nhất miền Tây hiện nay. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, sức chứa khoảng 1,3 triệu m3, khi hoàn thành sẽ là hồ trữ nước ngọt nhân tạo lớn nhất miền Tây hiện nay. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, sức chứa khoảng 1,3 triệu m3, khi hoàn thành sẽ là hồ trữ nước ngọt nhân tạo lớn nhất miền Tây hiện nay. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đang được thi công, hiện nay đã hoàn thành khoảng 89% khối lượng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Dự án hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đang được thi công, hiện nay đã hoàn thành khoảng 89% khối lượng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Sản xuất cây giống bằng phương pháp ghép mắt ở HTX cây giống hoa kiểng Phú Sơn, xã Phú Sơn, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Sản xuất cây giống bằng phương pháp ghép mắt ở HTX cây giống hoa kiểng Phú Sơn, xã Phú Sơn, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Một đoạn kè đê biển đã hoàn thành dài 800m thuộc dự án chống xâm thực, xói lở bờ biển ở xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Một đoạn kè đê biển đã hoàn thành dài 800m thuộc dự án chống xâm thực, xói lở bờ biển ở xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Hiện nay, Bến tre có khoảng 36.000 ha nuôi tôm nước lợ, trong đó 12.500 ha nuôi tôm thâm canh có ứng dụng công nghệ cao ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, sản lượng ước đạt 50.000 tấn/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Tuyến đường tỉnh 885 từ thành phố Bến Tre đi huyện Ba Tri góp phần phát triển kinh tế vùng ven biển của tỉnh. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Tuyến đường tỉnh 885 từ thành phố Bến Tre đi huyện Ba Tri góp phần phát triển kinh tế vùng ven biển của tỉnh. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre là vùng sản xuất cây giống lớn nhất cả nước với diện tích khoảng 1.500ha, mỗi năm cung ứng cho thị trường từ 17 - 20 triệu cây giống các loại. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre là vùng sản xuất cây giống lớn nhất cả nước với diện tích khoảng 1.500ha, mỗi năm cung ứng cho thị trường từ 17 - 20 triệu cây giống các loại. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
Sau 50 năm đất nước thống nhất, đến nay, tỉnh Bến Tre đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, từng bước vươn lên mạnh mẽ. Giai đoạn 2021 - 2025, Bến Tre là tỉnh có nền kinh tế phát triển khá của khu vực đồng bằng sông Cửu Long với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng từ 8,5 - 9,5%; phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 170 triệu đồng/năm. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN