25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2020): Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ không ngừng tăng

  • Trong ảnh: May hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tại Công ty may Kinh Bắc (Bắc Ninh). Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: May hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tại Công ty may Kinh Bắc (Bắc Ninh). Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty TNHH hệ thống dây Sumi-Hanel tại khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội) chuyên lắp ráp hệ thống dây dẫn điện cho các loại ô tô, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
    Trong ảnh: Công ty TNHH hệ thống dây Sumi-Hanel tại khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội) chuyên lắp ráp hệ thống dây dẫn điện cho các loại ô tô, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Huy Hùng – TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty TNHH may Tiến Thuận (Ninh Thuận) sản xuất sản phẩm may mặc xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty TNHH may Tiến Thuận (Ninh Thuận) sản xuất sản phẩm may mặc xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Danh Lam - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông (Khu công nghiệp Trà Nóc II, thành phố Cần Thơ) là một trong ba doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và được hưởng mức thuế chống bán phá giá thấp tại thị trường này. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông (Khu công nghiệp Trà Nóc II, thành phố Cần Thơ) là một trong ba doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và được hưởng mức thuế chống bán phá giá thấp tại thị trường này. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Cổ phần Quartz Việt Nam hoạt động từ tháng 4/2012, tại Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), chuyên sản xuất các loại đá ốp lát cao cấp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Cổ phần Quartz Việt Nam hoạt động từ tháng 4/2012, tại Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), chuyên sản xuất các loại đá ốp lát cao cấp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 22/6/2020, 30 tấn xoài đầu tiên của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 22/6/2020, 30 tấn xoài đầu tiên của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Cổ phần PT Daehan Global (Liên doanh giữa Tổng Công ty may Bắc Giang với Hàn Quốc) đầu tư xây dựng nhà máy tại xã Yên Lư, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, chuyên may hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Cổ phần PT Daehan Global (Liên doanh giữa Tổng Công ty may Bắc Giang với Hàn Quốc) đầu tư xây dựng nhà máy tại xã Yên Lư, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, chuyên may hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương chuyên may các sản phẩm áo sơ mi, quần jeans, quần âu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương chuyên may các sản phẩm áo sơ mi, quần jeans, quần âu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Doanh nghiệp tư nhân chế biến thủy sản Hồng Ngọc (Khu công nghiệp Hòa Hiệp, Phú Yên) xuất khẩu sản phẩm thủy sản đông lạnh sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trong ảnh: Doanh nghiệp tư nhân chế biến thủy sản Hồng Ngọc (Khu công nghiệp Hòa Hiệp, Phú Yên) xuất khẩu sản phẩm thủy sản đông lạnh sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Cổ phần may Hồ Gươm chuyên may quần áo các loại, mỗi năm xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, châu Âu hàng chục triệu sản phẩm. Ảnh: Trần Việt – TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Cổ phần may Hồ Gươm chuyên may quần áo các loại, mỗi năm xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, châu Âu hàng chục triệu sản phẩm. Ảnh: Trần Việt – TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Hải, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu chuyên chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Hải, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu chuyên chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên) chuyên sản xuất các sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên) chuyên sản xuất các sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
  • Trong ảnh: Vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) đã được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Mạnh Minh - TTXVN
    Trong ảnh: Vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) đã được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Mạnh Minh - TTXVN
  • Trong ảnh: Sản phẩm nón Ngựa truyền thống của thôn Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) được xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó có Hoa Kỳ. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
    Trong ảnh: Sản phẩm nón Ngựa truyền thống của thôn Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) được xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó có Hoa Kỳ. Ảnh: Dương Ngọc - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty TNHH Một thành viên Ánh Dương Sao tại Thành phố Hồ Chí Minh thu mua vải sớm giống U hồng ở xã Tân Mộc, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được cơ quan chức năng cấp mã vườn sản xuất vải thiều xuất khẩu theo tiêu chuẩn VietGap để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: TTXVN
    Trong ảnh: Công ty TNHH Một thành viên Ánh Dương Sao tại Thành phố Hồ Chí Minh thu mua vải sớm giống U hồng ở xã Tân Mộc, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được cơ quan chức năng cấp mã vườn sản xuất vải thiều xuất khẩu theo tiêu chuẩn VietGap để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: TTXVN
  • Trong ảnh: HTX mây tre lá Ba Nhất, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu từ lục bình, cói và bẹ chuối, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: HTX mây tre lá Ba Nhất, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu từ lục bình, cói và bẹ chuối, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
  • Để được hưởng ưu đãi về thuế quan của Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm và hàng rào kỹ thuật thương mại. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiêm túc thực hiện quy định về xuất xứ hàng hóa để không vi phạm. Trong ảnh: Công ty TNHH Hoàn Vũ, hoạt động tại Khu Công nghiệp Quảng Phú (Quảng Ngãi) sản xuất sản phẩm bàn ghế, tủ gỗ có xuất xứ là gỗ rừng trồng, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh Vũ Sinh – TTXVN
    Để được hưởng ưu đãi về thuế quan của Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm và hàng rào kỹ thuật thương mại. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiêm túc thực hiện quy định về xuất xứ hàng hóa để không vi phạm. Trong ảnh: Công ty TNHH Hoàn Vũ, hoạt động tại Khu Công nghiệp Quảng Phú (Quảng Ngãi) sản xuất sản phẩm bàn ghế, tủ gỗ có xuất xứ là gỗ rừng trồng, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh Vũ Sinh – TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty TNHH thời trang Star đầu tư xây dựng nhà máy chuyên may hàng dệt kim và thể thao xuất khẩu tại Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
    Trong ảnh: Công ty TNHH thời trang Star đầu tư xây dựng nhà máy chuyên may hàng dệt kim và thể thao xuất khẩu tại Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Trần Việt - TTXVN
  • Trong ảnh: Công ty TNHH Tân Thành Lợi (Long An) áp dụng hệ thống các quy trình sản xuất an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, GMP, SSOP…, mỗi năm sản xuất từ 1.500 đến 3.000 tấn sản phẩm với trên 50 mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường Hoa Kỳ, Australia, Canada và châu Âu. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Trong ảnh: Công ty TNHH Tân Thành Lợi (Long An) áp dụng hệ thống các quy trình sản xuất an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP, GMP, SSOP…, mỗi năm sản xuất từ 1.500 đến 3.000 tấn sản phẩm với trên 50 mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường Hoa Kỳ, Australia, Canada và châu Âu. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Trong ảnh: Sơ chế thanh long tại Công ty Duy Lan (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
    Trong ảnh: Sơ chế thanh long tại Công ty Duy Lan (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Anh Tuấn - TTXVN
  • Trong quan hệ thương mại với Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam đã phải đương đầu với các vụ kiện bán phá giá tại thị trường Mỹ, điển hình là vụ cá da trơn (2002) cùng với 11 nước khác. Cuối cùng, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Điều này giúp cá tra Việt Nam dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu không chỉ Hoa Kỳ mà còn các thị trường khác. Trong ảnh: Chế biến cá tra xuất khẩu tại nhà máy của Công ty XNK thủy sản Cửu Long An Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Trong quan hệ thương mại với Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam đã phải đương đầu với các vụ kiện bán phá giá tại thị trường Mỹ, điển hình là vụ cá da trơn (2002) cùng với 11 nước khác. Cuối cùng, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Điều này giúp cá tra Việt Nam dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu không chỉ Hoa Kỳ mà còn các thị trường khác. Trong ảnh: Chế biến cá tra xuất khẩu tại nhà máy của Công ty XNK thủy sản Cửu Long An Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Trong ảnh: Nhà máy Chế biến nguyên liệu Yến sào tại huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) chuyên chế biến sản phẩm yến sào cao cấp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
    Trong ảnh: Nhà máy Chế biến nguyên liệu Yến sào tại huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) chuyên chế biến sản phẩm yến sào cao cấp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN
Sau 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1995 – 2020), đặc biệt từ khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001) đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã không ngừng tăng lên: năm 2000 là 0,733 tỷ USD, năm 2005 là 5,93 tỷ USD, năm 2010 là 14,24 tỷ USD, năm 2015 là 33,48 tỷ USD và năm 2019 là 61,35 tỷ USD. Năm 2019, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 28,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa; một số mặt hàng chủ lực tăng cao như dệt may tăng 11,7%; giày dép tăng 23,9%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 87,4%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 35,1% so với năm 2018. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN