Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh (từ ngày 20-26/6/2022)

  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Em nhỏ bị thương trong trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 22/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Em nhỏ bị thương trong trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 22/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Người dân xếp hàng chờ hiến máu cho các nạn nhân trong trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 22/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Người dân xếp hàng chờ hiến máu cho các nạn nhân trong trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 22/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Người dân mất nhà cửa sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Người dân mất nhà cửa sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Những ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Trận động đất xảy ra sáng 22/6/2022 đã làm rung chuyển khu vực cách thành phố Khost của Afghanistan 44km về phía Tây Nam. Chính quyền tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, thông báo động đất đã khiến hơn 1.000 người đã thiệt mạng và hơn 1.500 người bị thương. Trong ảnh: Những ngôi nhà bị sập sau trận động đất tại tỉnh Paktika, Afghanistan, ngày 23/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel tối 23/6/2022 xác nhận các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấp “quy chế ứng cử viên” gia nhập EU cho Ukraine và Moldova. Trong ảnh: Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel (giữa, hàng đầu) chụp ảnh cùng các đại biểu tại hội nghị cấp cao Liên minh châu Âu - Tây Balkans, ở Brussels (Bỉ) ngày 23/6/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel tối 23/6/2022 xác nhận các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấp “quy chế ứng cử viên” gia nhập EU cho Ukraine và Moldova. Trong ảnh: Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel (giữa, hàng đầu) chụp ảnh cùng các đại biểu tại hội nghị cấp cao Liên minh châu Âu - Tây Balkans, ở Brussels (Bỉ) ngày 23/6/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 23/6/2022 xác nhận các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấp “quy chế ứng cử viên” gia nhập EU cho Ukraine và Moldova. Trong ảnh (từ trái sang): Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Ursula von der Leyen trong cuộc họp báo tại Brussels (Bỉ) ngày 23/6/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 23/6/2022 xác nhận các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấp “quy chế ứng cử viên” gia nhập EU cho Ukraine và Moldova. Trong ảnh (từ trái sang): Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Ursula von der Leyen trong cuộc họp báo tại Brussels (Bỉ) ngày 23/6/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Số liệu do Bộ Nội vụ Pháp công bố sáng 20/6/2022 cho biết liên minh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã mất thế đa số tại Quốc hội nước này khi chỉ giành được 245 ghế ở cơ quan lập pháp có 577 thành viên này. Trong ảnh: Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bỏ phiếu tại vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội, ở Le Touquet, miền Bắc Pháp, ngày 19/6/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
    Số liệu do Bộ Nội vụ Pháp công bố sáng 20/6/2022 cho biết liên minh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã mất thế đa số tại Quốc hội nước này khi chỉ giành được 245 ghế ở cơ quan lập pháp có 577 thành viên này. Trong ảnh: Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bỏ phiếu tại vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội, ở Le Touquet, miền Bắc Pháp, ngày 19/6/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Phát biểu trên truyền hình ngày 22/6/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hối thúc các đảng phái chính trị thỏa hiệp nhằm chấm dứt thế bế tắc hiện nay, sau khi liên minh cầm quyền mất thế đa số trong các cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Phát biểu trên truyền hình ngày 22/6/2022, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hối thúc các đảng phái chính trị thỏa hiệp nhằm chấm dứt thế bế tắc hiện nay, sau khi liên minh cầm quyền mất thế đa số trong các cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Ngày 20/6/2022, người phát ngôn Chính phủ Pháp Olivia Gregoire khẳng định việc giải tán Quốc hội “không phải là chủ đề được bàn đến hiện nay”, sau khi liên minh “Cùng nhau!” của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đánh mất thế đa số tuyệt đối tại cơ quan lập pháp trong cuộc bầu cử trước đó một ngày. Trong ảnh (tư liệu): Toàn cảnh một phiên họp của Quốc hội Pháp ở Paris. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Ngày 20/6/2022, người phát ngôn Chính phủ Pháp Olivia Gregoire khẳng định việc giải tán Quốc hội “không phải là chủ đề được bàn đến hiện nay”, sau khi liên minh “Cùng nhau!” của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đánh mất thế đa số tuyệt đối tại cơ quan lập pháp trong cuộc bầu cử trước đó một ngày. Trong ảnh (tư liệu): Toàn cảnh một phiên họp của Quốc hội Pháp ở Paris. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Trẻ em chơi đùa bên đài phun nước để tránh nóng tại Madrid, Tây Ban Nha, ngày 18/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN
    Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Trẻ em chơi đùa bên đài phun nước để tránh nóng tại Madrid, Tây Ban Nha, ngày 18/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN
  • Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Người dân tránh nóng trên bãi biển tại Szczecin, Ba Lan, ngày 19/6/2022. Ảnh: PAP/TTXVN
    Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Người dân tránh nóng trên bãi biển tại Szczecin, Ba Lan, ngày 19/6/2022. Ảnh: PAP/TTXVN
  • Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Trẻ em chơi đùa bên đài phun nước để tránh nóng tại Nice, miền nam nước Pháp, ngày 17/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN
    Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Trẻ em chơi đùa bên đài phun nước để tránh nóng tại Nice, miền nam nước Pháp, ngày 17/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN
  • Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Người dân tránh nắng nóng tại công viên ở Brussels, Bỉ, ngày 17/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN
    Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Người dân tránh nắng nóng tại công viên ở Brussels, Bỉ, ngày 17/6/2022. Ảnh: THX/TTXVN
  • Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Một con sông khô cạn do hạn hán tại Turin, Italy, ngày 17/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Một con sông khô cạn do hạn hán tại Turin, Italy, ngày 17/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Người dân tránh nóng tại Athens, Hy Lạp, ngày 22/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
    Nhiều nước châu Âu phải đối mặt với đợt nắng nóng nghiêm trọng trong 2 ngày cuối tuần qua khi nhiệt độ tại Biarritz (Pháp) lên tới gần 43 độ C, trong khi cháy rừng hoành hành tại Tây Ban Nha và tình trạng khô hạn, thiếu nước ở Italy đang khiến mùa màng thất bát. Trong ảnh: Người dân tránh nóng tại Athens, Hy Lạp, ngày 22/6/2022. Ảnh: THX/ TTXVN
  • Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ở Tehran ngày 23/6/2022, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian cho biết nước này vẫn nghiêm túc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới nhằm chấm dứt các lệnh trừng phạt kinh tế và Mỹ trở lại là một bên ký kết thỏa thuận này. Trong ảnh: Quang cảnh bên trong cơ sở làm giàu urani Fordow của Iran ở Qom. Ảnh: AFP/TTXVN
    Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ở Tehran ngày 23/6/2022, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian cho biết nước này vẫn nghiêm túc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới nhằm chấm dứt các lệnh trừng phạt kinh tế và Mỹ trở lại là một bên ký kết thỏa thuận này. Trong ảnh: Quang cảnh bên trong cơ sở làm giàu urani Fordow của Iran ở Qom. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (thứ 2, phải) ở Tehran ngày 23/6/2022, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian (trái) cho biết nước này vẫn nghiêm túc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới nhằm chấm dứt các lệnh trừng phạt kinh tế và Mỹ trở lại là một bên ký kết thỏa thuận này. Về phần mình, Ngoại trưởng Lavrov cho biết các thành viên khác trong Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân Iran) đang nỗ lực hết sức để cứu vãn thỏa thuận này. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (thứ 2, phải) ở Tehran ngày 23/6/2022, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian (trái) cho biết nước này vẫn nghiêm túc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới nhằm chấm dứt các lệnh trừng phạt kinh tế và Mỹ trở lại là một bên ký kết thỏa thuận này. Về phần mình, Ngoại trưởng Lavrov cho biết các thành viên khác trong Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân Iran) đang nỗ lực hết sức để cứu vãn thỏa thuận này. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (trái) ở thủ đô Tehran ngày 23/6/2022, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian (phải) cho biết nước này vẫn nghiêm túc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới nhằm chấm dứt các lệnh trừng phạt kinh tế và Mỹ trở lại là một bên ký kết thỏa thuận này. Về phần mình, Ngoại trưởng Lavrov cho biết các thành viên khác trong Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân Iran) đang nỗ lực hết sức để cứu vãn thỏa thuận này. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Tại cuộc gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (trái) ở thủ đô Tehran ngày 23/6/2022, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian (phải) cho biết nước này vẫn nghiêm túc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc thế giới nhằm chấm dứt các lệnh trừng phạt kinh tế và Mỹ trở lại là một bên ký kết thỏa thuận này. Về phần mình, Ngoại trưởng Lavrov cho biết các thành viên khác trong Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân Iran) đang nỗ lực hết sức để cứu vãn thỏa thuận này. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này. Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc nghiên cứu về sự tiến hóa của thảm thực vật tại Nam Bán cầu. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này. Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc nghiên cứu về sự tiến hóa của thảm thực vật tại Nam Bán cầu. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này. Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc nghiên cứu về sự tiến hóa của thảm thực vật tại Nam Bán cầu. Trong ảnh: Hóa thạch của 164 thân cây lycophytes (thuộc nhóm thực vật hoa ẩn có mạch hiện đã tuyệt chủng - sinh sản bằng bào tử và không có quả, hoa hay hạt) được phát hiện tại Ortigueira, bang Paraná, miền nam Brazil, ngày 15/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này. Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc nghiên cứu về sự tiến hóa của thảm thực vật tại Nam Bán cầu. Trong ảnh: Hóa thạch của 164 thân cây lycophytes (thuộc nhóm thực vật hoa ẩn có mạch hiện đã tuyệt chủng - sinh sản bằng bào tử và không có quả, hoa hay hạt) được phát hiện tại Ortigueira, bang Paraná, miền nam Brazil, ngày 15/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
  • Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này. Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc nghiên cứu về sự tiến hóa của thảm thực vật tại Nam Bán cầu. Trong ảnh: Hóa thạch của 164 thân cây lycophytes (thuộc nhóm thực vật hoa ẩn có mạch hiện đã tuyệt chủng - sinh sản bằng bào tử và không có quả, hoa hay hạt) được phát hiện tại Ortigueira, bang Paraná, miền nam Brazil, ngày 15/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
    Các nhà khoa học Brazil vừa công bố phát hiện về một khu rừng hóa thạch ước tính khoảng 290 triệu năm tuổi ở bang Paraná, miền Nam nước này. Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc nghiên cứu về sự tiến hóa của thảm thực vật tại Nam Bán cầu. Trong ảnh: Hóa thạch của 164 thân cây lycophytes (thuộc nhóm thực vật hoa ẩn có mạch hiện đã tuyệt chủng - sinh sản bằng bào tử và không có quả, hoa hay hạt) được phát hiện tại Ortigueira, bang Paraná, miền nam Brazil, ngày 15/6/2022. Ảnh: AFP/ TTXVN
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Động đất tại Afghanistan khiến ít nhất 2.500 người thương vong; EU nhất trí cấp quy chế ứng cử viên cho Ukraine và Moldova; Liên minh của Tổng thống Pháp mất thế đa số trong Quốc hội; Nắng nóng kỷ lục tại châu Âu; Đàm phán hạt nhân Iran lại rơi vào bế tắc; Brazil phát hiện khu rừng hóa thạch 290 triệu năm tuổi. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN