Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh (từ ngày 14-20/4/2025)

  • Sau hơn 3 năm đàm phán liên tục, ngày 16/4/2025, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được nhất trí chung về văn bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là bước đi được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế từng bộc lộ trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19. Ảnh: THX/TTXVN
    Sau hơn 3 năm đàm phán liên tục, ngày 16/4/2025, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được nhất trí chung về văn bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là bước đi được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế từng bộc lộ trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19. Ảnh: THX/TTXVN
  • Sau hơn 3 năm đàm phán liên tục, ngày 16/4/2025, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được nhất trí chung về văn bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là bước đi được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế từng bộc lộ trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19. Trong ảnh: Chuyển bệnh nhân COVID-19 lên xe cứu thương tại Toronto, Ontario, Canada. Ảnh: THX/TTXVN
    Sau hơn 3 năm đàm phán liên tục, ngày 16/4/2025, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được nhất trí chung về văn bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là bước đi được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế từng bộc lộ trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19. Trong ảnh: Chuyển bệnh nhân COVID-19 lên xe cứu thương tại Toronto, Ontario, Canada. Ảnh: THX/TTXVN
  • Sau hơn 3 năm đàm phán liên tục, ngày 16/4/2025, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được nhất trí chung về văn bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là bước đi được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế từng bộc lộ trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19. Trong ảnh: Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ được điều trị tại trung tâm y tế ở ngoại ô Bukavu, CHDC Congo. Ảnh: THX/TTXVN
    Sau hơn 3 năm đàm phán liên tục, ngày 16/4/2025, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được nhất trí chung về văn bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là bước đi được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế từng bộc lộ trong cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19. Trong ảnh: Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ được điều trị tại trung tâm y tế ở ngoại ô Bukavu, CHDC Congo. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 17/4/2025, Ukraine thông báo nước này và Mỹ đã ký một Bản ghi nhớ, coi đây là bước đầu hướng tới việc đạt thỏa thuận về phát triển nguồn tài nguyên khoáng sản ở Ukraine. Trong ảnh: Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko (ảnh) ký Bản ghi nhớ về thỏa thuận khoáng sản với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent. Ảnh: AA/TTXVN
    Ngày 17/4/2025, Ukraine thông báo nước này và Mỹ đã ký một Bản ghi nhớ, coi đây là bước đầu hướng tới việc đạt thỏa thuận về phát triển nguồn tài nguyên khoáng sản ở Ukraine. Trong ảnh: Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko (ảnh) ký Bản ghi nhớ về thỏa thuận khoáng sản với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent. Ảnh: AA/TTXVN
  • Ngày 17/4/2025, Ukraine thông báo nước này và Mỹ đã ký một Bản ghi nhớ, coi đây là bước đầu hướng tới việc đạt thỏa thuận về phát triển nguồn tài nguyên khoáng sản ở Ukraine. Trong ảnh: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent (giữa) ký Bản ghi nhớ về thỏa thuận khoáng sản với Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko. Ảnh: AA/TTXVN
    Ngày 17/4/2025, Ukraine thông báo nước này và Mỹ đã ký một Bản ghi nhớ, coi đây là bước đầu hướng tới việc đạt thỏa thuận về phát triển nguồn tài nguyên khoáng sản ở Ukraine. Trong ảnh: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent (giữa) ký Bản ghi nhớ về thỏa thuận khoáng sản với Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko. Ảnh: AA/TTXVN
  • Ngày 12/4/2025, Mỹ và Iran đã tiến hành đàm phán cấp cao gián tiếp tại Oman nhằm thúc đẩy các cuộc thương lượng về chương trình hạt nhân của Tehran. Đây là cuộc đàm phán đầu tiên giữa Tehran với chính quyền Mỹ do Tổng thống Trump đứng đầu. Phía Iran do Ngoại trưởng Abbas Araqchi (trái) làm trưởng đoàn, trong khi dẫn đầu đoàn Mỹ là Đặc phái viên của Tổng thống về vấn đề Trung Đông Steve Witkoff (phải). Ảnh: IRNA/TTXVN
    Ngày 12/4/2025, Mỹ và Iran đã tiến hành đàm phán cấp cao gián tiếp tại Oman nhằm thúc đẩy các cuộc thương lượng về chương trình hạt nhân của Tehran. Đây là cuộc đàm phán đầu tiên giữa Tehran với chính quyền Mỹ do Tổng thống Trump đứng đầu. Phía Iran do Ngoại trưởng Abbas Araqchi (trái) làm trưởng đoàn, trong khi dẫn đầu đoàn Mỹ là Đặc phái viên của Tổng thống về vấn đề Trung Đông Steve Witkoff (phải). Ảnh: IRNA/TTXVN
  • Ngày 17/4/2025, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA)  Rafael Grossi cho rằng cơ quan này nên đóng vai trò cầu nối trong tiến trình đàm phán hạt nhân giữa Iran và Mỹ. Trong ảnh: Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi (trái) trong cuộc gặp người đứng đầu Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami ở Tehran ngày 17/4/2025. Ảnh: IRNA/TTXVN
    Ngày 17/4/2025, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho rằng cơ quan này nên đóng vai trò cầu nối trong tiến trình đàm phán hạt nhân giữa Iran và Mỹ. Trong ảnh: Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi (trái) trong cuộc gặp người đứng đầu Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami ở Tehran ngày 17/4/2025. Ảnh: IRNA/TTXVN
  • Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi ngày 16/4/2025 tuyên bố quyền làm giàu urani của Iran là không thể thương lượng. Tuyên bố trên được đưa ra trước thềm vòng đàm phán thứ 2 với Mỹ về chương trình hạt nhân của Tehran. Trong ảnh: Bên trong cơ sở hạt nhân Natanz của Iran. Ảnh: IRNA/TTXVN
    Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi ngày 16/4/2025 tuyên bố quyền làm giàu urani của Iran là không thể thương lượng. Tuyên bố trên được đưa ra trước thềm vòng đàm phán thứ 2 với Mỹ về chương trình hạt nhân của Tehran. Trong ảnh: Bên trong cơ sở hạt nhân Natanz của Iran. Ảnh: IRNA/TTXVN
  • Đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza do các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar đưa ra đã không đạt được tiến triển do Israel và phong trào Hamas vẫn bất đồng sâu sắc về nhiều vấn đề then chốt như số lượng con tin được thả, thời gian ngừng bắn và tương lai của Gaza sau chiến tranh. Trong ảnh: Tòa nhà bị phá hủy sau cuộc không kích của Israel tại trại tị nạn Jabalia, Dải Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
    Đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza do các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar đưa ra đã không đạt được tiến triển do Israel và phong trào Hamas vẫn bất đồng sâu sắc về nhiều vấn đề then chốt như số lượng con tin được thả, thời gian ngừng bắn và tương lai của Gaza sau chiến tranh. Trong ảnh: Tòa nhà bị phá hủy sau cuộc không kích của Israel tại trại tị nạn Jabalia, Dải Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
  • Đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza do các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar đưa ra đã không đạt được tiến triển do Israel và phong trào Hamas vẫn bất đồng sâu sắc về nhiều vấn đề then chốt như số lượng con tin được thả, thời gian ngừng bắn và tương lai của Gaza sau chiến tranh. Trong ảnh: Ngôi nhà bị phá hủy sau cuộc không kích của Israel tại trại tị nạn Jabalia, Dải Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
    Đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza do các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar đưa ra đã không đạt được tiến triển do Israel và phong trào Hamas vẫn bất đồng sâu sắc về nhiều vấn đề then chốt như số lượng con tin được thả, thời gian ngừng bắn và tương lai của Gaza sau chiến tranh. Trong ảnh: Ngôi nhà bị phá hủy sau cuộc không kích của Israel tại trại tị nạn Jabalia, Dải Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
  • Đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza do các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar đưa ra đã không đạt được tiến triển do Israel và phong trào Hamas vẫn bất đồng sâu sắc về nhiều vấn đề then chốt như số lượng con tin được thả, thời gian ngừng bắn và tương lai của Gaza sau chiến tranh. Trong ảnh: Các tòa nhà bị phá hủy do xung đột tại Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
    Đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza do các nhà hòa giải Ai Cập và Qatar đưa ra đã không đạt được tiến triển do Israel và phong trào Hamas vẫn bất đồng sâu sắc về nhiều vấn đề then chốt như số lượng con tin được thả, thời gian ngừng bắn và tương lai của Gaza sau chiến tranh. Trong ảnh: Các tòa nhà bị phá hủy do xung đột tại Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 13/4/2025, quân đội Israel đã ban hành lệnh sơ tán đối với một số khu vực thuộc thành phố Khan Younis ở phía Nam Dải Gaza sau khi họ thông báo xác định 1 quả rocket đã được phóng đi từ khu vực này về phía Nam Israel. Bộ trưởng Quốc phòng Israel Katz cảnh báo nếu Hamas từ chối thỏa thuận trao đổi con tin, Israel sẽ tăng cường oanh kích Gaza. Trong ảnh: Khói bốc lên sau cuộc không kích của Israel tại Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 13/4/2025, quân đội Israel đã ban hành lệnh sơ tán đối với một số khu vực thuộc thành phố Khan Younis ở phía Nam Dải Gaza sau khi họ thông báo xác định 1 quả rocket đã được phóng đi từ khu vực này về phía Nam Israel. Bộ trưởng Quốc phòng Israel Katz cảnh báo nếu Hamas từ chối thỏa thuận trao đổi con tin, Israel sẽ tăng cường oanh kích Gaza. Trong ảnh: Khói bốc lên sau cuộc không kích của Israel tại Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
  • Liên hợp quốc (LHQ) ngày 16/4/2025 ước tính khoảng 500.000 người Palestine đã phải di dời kể từ khi giai đoạn I của lệnh ngừng bắn tại Gaza kết thúc. Thực trạng này diễn ra trong bối cảnh Israel tiếp tục mở rộng các hoạt động quân sự tại vùng lãnh thổ ven Địa Trung Hải đang bị phong tỏa. Trong ảnh: Người dân Palestine đi sơ tán tránh xung đột tại Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
    Liên hợp quốc (LHQ) ngày 16/4/2025 ước tính khoảng 500.000 người Palestine đã phải di dời kể từ khi giai đoạn I của lệnh ngừng bắn tại Gaza kết thúc. Thực trạng này diễn ra trong bối cảnh Israel tiếp tục mở rộng các hoạt động quân sự tại vùng lãnh thổ ven Địa Trung Hải đang bị phong tỏa. Trong ảnh: Người dân Palestine đi sơ tán tránh xung đột tại Gaza. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 17/4/2025, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva dự báo nền kinh tế toàn cầu có khả năng tránh được suy thoái, bất chấp các tác động từ việc áp dụng thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đến tăng trưởng toàn cầu. Trong ảnh: Quang cảnh cảng hàng hóa ở Los Angeles, California, Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 17/4/2025, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva dự báo nền kinh tế toàn cầu có khả năng tránh được suy thoái, bất chấp các tác động từ việc áp dụng thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đến tăng trưởng toàn cầu. Trong ảnh: Quang cảnh cảng hàng hóa ở Los Angeles, California, Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
  • Ngày 17/4/2025, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva dự báo nền kinh tế toàn cầu có khả năng tránh được suy thoái, bất chấp các tác động từ việc áp dụng thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đến tăng trưởng toàn cầu. Trong ảnh: Người dân mua sắm tại siêu thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ảnh: THX/TTXVN
    Ngày 17/4/2025, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva dự báo nền kinh tế toàn cầu có khả năng tránh được suy thoái, bất chấp các tác động từ việc áp dụng thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đến tăng trưởng toàn cầu. Trong ảnh: Người dân mua sắm tại siêu thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ảnh: THX/TTXVN
  • Giá dầu chốt phiên 17/4/2025 tăng hơn 3% nhờ những hy vọng về một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) bên cạnh những lo ngại về nguồn cung do các lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhằm hạn chế xuất khẩu dầu của Iran. Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn chốt phiên tăng 2,11 USD (tương đương 3,2%) lên 67,96 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng  2,21 USD (tương đương 3,54%) lên 64,68 USD/thùng. Trong ảnh: Một nhà máy lọc dầu tại tỉnh Wasit, Iraq. Ảnh: THX/TTXVN
    Giá dầu chốt phiên 17/4/2025 tăng hơn 3% nhờ những hy vọng về một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) bên cạnh những lo ngại về nguồn cung do các lệnh trừng phạt mới của Mỹ nhằm hạn chế xuất khẩu dầu của Iran. Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn chốt phiên tăng 2,11 USD (tương đương 3,2%) lên 67,96 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 2,21 USD (tương đương 3,54%) lên 64,68 USD/thùng. Trong ảnh: Một nhà máy lọc dầu tại tỉnh Wasit, Iraq. Ảnh: THX/TTXVN
  • Giá vàng thế giới tiếp tục đà tăng kỷ lục trong phiên giao dịch ngày 16/4/2025 và có thời điểm tiệm cận mốc 3.333 USD/ounce giữa bối cảnh đồng USD suy giảm và căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang, thúc đẩy nhà đầu tư tiếp tục neo vào tài sản trú ẩn an toàn này. Ảnh: Yonhap/TTXVN
    Giá vàng thế giới tiếp tục đà tăng kỷ lục trong phiên giao dịch ngày 16/4/2025 và có thời điểm tiệm cận mốc 3.333 USD/ounce giữa bối cảnh đồng USD suy giảm và căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang, thúc đẩy nhà đầu tư tiếp tục neo vào tài sản trú ẩn an toàn này. Ảnh: Yonhap/TTXVN
  • Một nghiên cứu mới do Đại học Công nghệ Queensland (QUT) dẫn đầu vừa phân tích dữ liệu từ tàu thám hiểm Perseverance của NASA và phát hiện bằng chứng thuyết phục về nhiều sự kiện tạo khoáng vật ngay dưới bề mặt sao Hỏa - phát hiện đưa các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc trả lời câu hỏi lớn:
    Một nghiên cứu mới do Đại học Công nghệ Queensland (QUT) dẫn đầu vừa phân tích dữ liệu từ tàu thám hiểm Perseverance của NASA và phát hiện bằng chứng thuyết phục về nhiều sự kiện tạo khoáng vật ngay dưới bề mặt sao Hỏa - phát hiện đưa các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc trả lời câu hỏi lớn: "Liệu sự sống có từng tồn tại trên Hành tinh Đỏ?". Trong ảnh (tư liệu): Tàu thám hiểm Perseverance của NASA hạ cánh xuống sao Hỏa. Ảnh: THX/TTXVN
  • Một nghiên cứu mới do Đại học Công nghệ Queensland (QUT) dẫn đầu vừa phân tích dữ liệu từ tàu thám hiểm Perseverance của NASA và phát hiện bằng chứng thuyết phục về nhiều sự kiện tạo khoáng vật ngay dưới bề mặt sao Hỏa - phát hiện đưa các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc trả lời câu hỏi lớn:
    Một nghiên cứu mới do Đại học Công nghệ Queensland (QUT) dẫn đầu vừa phân tích dữ liệu từ tàu thám hiểm Perseverance của NASA và phát hiện bằng chứng thuyết phục về nhiều sự kiện tạo khoáng vật ngay dưới bề mặt sao Hỏa - phát hiện đưa các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc trả lời câu hỏi lớn: "Liệu sự sống có từng tồn tại trên Hành tinh Đỏ?". Trong ảnh (tư liệu): Tàu thám hiểm Perseverance của NASA hạ cánh xuống sao Hỏa. Ảnh: THX/TTXVN
  • Một nghiên cứu mới do Đại học Công nghệ Queensland (QUT) dẫn đầu vừa phân tích dữ liệu từ tàu thám hiểm Perseverance của NASA và phát hiện bằng chứng thuyết phục về nhiều sự kiện tạo khoáng vật ngay dưới bề mặt sao Hỏa - phát hiện đưa các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc trả lời câu hỏi lớn:
    Một nghiên cứu mới do Đại học Công nghệ Queensland (QUT) dẫn đầu vừa phân tích dữ liệu từ tàu thám hiểm Perseverance của NASA và phát hiện bằng chứng thuyết phục về nhiều sự kiện tạo khoáng vật ngay dưới bề mặt sao Hỏa - phát hiện đưa các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc trả lời câu hỏi lớn: "Liệu sự sống có từng tồn tại trên Hành tinh Đỏ?". Trong ảnh (tư liệu): Hình ảnh bề mặt sao Hỏa do tàu thám hiểm Perseverance của NASA chụp lại. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 15/4/2025. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
  • Lễ hội té nước diễn ra tại Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
    Lễ hội té nước diễn ra tại Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Lễ hội truyền thống này được xem là lễ đón năm mới của cộng đồng dân tộc Thái ở tỉnh Vân Nam. Những người tham gia lễ hội tạt nước vào nhau để gột rửa mọi điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới với những điều tốt lành. Ảnh: THX/TTXVN
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: WHO đạt thỏa thuận lịch sử về tăng cường năng lực ứng phó đại dịch trong tương lai; Mỹ và Ukraine ký bản ghi nhớ về thỏa thuận khoáng sản; Mỹ và Iran đàm phán về chương trình hạt nhân của Tehran; Triển vọng ngừng bắn ở Gaza vẫn mong manh; IMF nhận định kinh tế thế giới có thể tránh được suy thoái, tuy nhiên tăng trưởng thấp nhất từ năm 2009; Tàu Perseverance tìm thấy bằng chứng sự sống trên sao Hỏa; Lễ hội té nước ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN