Hành trình theo dấu chân Hồ Chí Minh: Những tư liệu quý trong Viện lưu trữ lịch sử chính trị - xã hội Quốc gia Nga

  • Trong ảnh: Tạp chí
    Trong ảnh: Tạp chí "Liên Xô trong xây dựng" số tháng 11/1949 ghi dòng chữ Stalin tặng Đồng chí Hồ Chí Minh yêu quý, ngày 10/2/1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Bức điện ngày 7/2/1950, Hồ Chí Minh gửi cho các đồng chí Stalin, Molotov, và Malenkov trước chuyến thăm Liên Xô bí mật năm 1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Bức điện ngày 7/2/1950, Hồ Chí Minh gửi cho các đồng chí Stalin, Molotov, và Malenkov trước chuyến thăm Liên Xô bí mật năm 1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Ảnh trong cuốn album Bác Hồ tặng đồng chí Stalin năm 1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Ảnh trong cuốn album Bác Hồ tặng đồng chí Stalin năm 1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Cuốn album Bác Hồ tặng đồng chí Stalin năm 1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Cuốn album Bác Hồ tặng đồng chí Stalin năm 1950. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh:  Ảnh Bác Hồ được lưu giữ tại Viện lưu trữ lịch sử chính trị - xã hội Quốc gia Nga (RGASPI). Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Ảnh Bác Hồ được lưu giữ tại Viện lưu trữ lịch sử chính trị - xã hội Quốc gia Nga (RGASPI). Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Thẻ đại biểu số 164 cấp cho Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản tại Moskva năm 1924 . Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Thẻ đại biểu số 164 cấp cho Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản tại Moskva năm 1924 . Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Thị thực nhập cảnh lần đầu tiên vào nước Nga do đại diện Cộng hòa XHCN Liên bang Xô viết Nga tại Berlin - Đức cấp cho Bác với dưới cái tên Cheng Vang, nghề nghiệp thợ chụp ảnh. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Thị thực nhập cảnh lần đầu tiên vào nước Nga do đại diện Cộng hòa XHCN Liên bang Xô viết Nga tại Berlin - Đức cấp cho Bác với dưới cái tên Cheng Vang, nghề nghiệp thợ chụp ảnh. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Thị thực nhập cảnh lần đầu tiên vào nước Nga do đại diện Cộng hòa XHCN Liên bang Xô viết Nga tại Berlin - Đức cấp cho Bác với dưới cái tên Cheng Vang, nghề nghiệp thợ chụp ảnh. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Thị thực nhập cảnh lần đầu tiên vào nước Nga do đại diện Cộng hòa XHCN Liên bang Xô viết Nga tại Berlin - Đức cấp cho Bác với dưới cái tên Cheng Vang, nghề nghiệp thợ chụp ảnh. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Những tư liệu quý về Bác Hồ tại Viện lưu trữ lịch sử chính trị - xã hội Quốc gia Nga (RGASPI). Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Những tư liệu quý về Bác Hồ tại Viện lưu trữ lịch sử chính trị - xã hội Quốc gia Nga (RGASPI). Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
  • Trong ảnh: Chuyên viên chính của RGASPI, anh Nikolai Lysenkov (trái), người tìm và tập hợp tư liệu về Hồ Chí Minh. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
    Trong ảnh: Chuyên viên chính của RGASPI, anh Nikolai Lysenkov (trái), người tìm và tập hợp tư liệu về Hồ Chí Minh. Ảnh: Bùi Duy Trinh-pv TTXVN tại LB Nga
Trong cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bôn ba nhiều nước để tìm con đường cách mạng, giải phóng dân tộc, và Nga là quốc gia Người đặt chân đến để tìm hiểu ánh sáng của XHCN, ánh sáng từ những thực tiễn cách mạng của lãnh tụ vô sản V.I.Lenin, từ đó vận dụng cho sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam. Hiện nay Viện lưu trữ lịch sử chính trị - xã hội Quốc gia Nga (RGASPI) nằm ở trung tâm thủ đô Moskva còn lưu trữ nhiều tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Mình và Đảng Cộng sản Việt Nam. Những tư liệu quý giá này giúp cho chúng ta hiểu rõ những dấu ấn của Bác Hồ kính yêu để lại trên đất nước Liên Xô. Ảnh: Bùi Duy Trinh-Pv TTXVN tại LB Nga

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN