Hàn Quốc: Nét độc đáo của Làng cổ Hahoe ở thành phố Andong

  • Trong ảnh: Biểu diễn kịch múa mặt nạ truyền thống có tuổi đời trên 800 năm ở làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Biểu diễn kịch múa mặt nạ truyền thống có tuổi đời trên 800 năm ở làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Biểu diễn kịch múa mặt nạ truyền thống có tuổi đời trên 800 năm ở làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Biểu diễn kịch múa mặt nạ truyền thống có tuổi đời trên 800 năm ở làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Biểu diễn kịch múa mặt nạ truyền thống có tuổi đời trên 800 năm ở làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Biểu diễn kịch múa mặt nạ truyền thống có tuổi đời trên 800 năm ở làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Hướng dẫn viên giới thiệu về Làng cổ Hahoe cho khách thăm quan. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Hướng dẫn viên giới thiệu về Làng cổ Hahoe cho khách thăm quan. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngôi nhà cổ đặc trưng của tầng lớp địa chủ dưới Triều đại Joseon ở Làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Ngôi nhà cổ đặc trưng của tầng lớp địa chủ dưới Triều đại Joseon ở Làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngôi nhà cổ có tường bằng đất và mái rơm đặc trưng của tầng lớp người nghèo ở Triều đại Joseon. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Ngôi nhà cổ có tường bằng đất và mái rơm đặc trưng của tầng lớp người nghèo ở Triều đại Joseon. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Cây Sồi (Zelkova) có tuổi đời hơn 600 năm - là nơi du khách thăm quan đều viết giấy buộc vào các cột dây chăng dưới gốc cây để cầu sức khỏe, bình an và may mắn. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Cây Sồi (Zelkova) có tuổi đời hơn 600 năm - là nơi du khách thăm quan đều viết giấy buộc vào các cột dây chăng dưới gốc cây để cầu sức khỏe, bình an và may mắn. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Yangjindang (Dưỡng Chân Đường) - ngôi nhà tiêu biểu của dòng họ Ryu, hiện do Chi trưởng đời thứ 11 sinh sống. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Yangjindang (Dưỡng Chân Đường) - ngôi nhà tiêu biểu của dòng họ Ryu, hiện do Chi trưởng đời thứ 11 sinh sống. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Chunghyodang (Trung Hiếu Đường) - ngôi nhà cổ nơi hậu duệ của Ryu Seong-ryong, danh nhân nổi tiếng của dòng họ Ryu sinh sống. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Chunghyodang (Trung Hiếu Đường) - ngôi nhà cổ nơi hậu duệ của Ryu Seong-ryong, danh nhân nổi tiếng của dòng họ Ryu sinh sống. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngôi nhà cổ đặc trưng của tầng lớp địa chủ dưới Triều đại Joseon ở Làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Ngôi nhà cổ đặc trưng của tầng lớp địa chủ dưới Triều đại Joseon ở Làng cổ Hahoe. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Nét độc đáo của Làng Hahoe là sự đan xen hài hòa giữa các ngôi nhà cổ của giới quý tộc và người dân nghèo. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Nét độc đáo của Làng Hahoe là sự đan xen hài hòa giữa các ngôi nhà cổ của giới quý tộc và người dân nghèo. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
  • Trong ảnh: Ngôi nhà cổ có tường bằng đất và mái rơm đặc trưng của tầng lớp người nghèo ở Triều đại Joseon. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
    Trong ảnh: Ngôi nhà cổ có tường bằng đất và mái rơm đặc trưng của tầng lớp người nghèo ở Triều đại Joseon. Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN
Được thành lập trong khoảng thế kỷ XIV và XV, làng cổ Hahoe (Hà Hồi) ở thành phố Andong (thủ phủ của tỉnh Bắc Gyeongsang, miền Trung Hàn Quốc) có niên đại trên 600 năm là một trong những làng cổ bảo tồn được nguyên vẹn nét sinh hoạt truyền thống theo họ tộc của thời đại Joseon (1392-1910). Được hình thành từ cuối thời Goryeo bởi 3 dòng họ lớn ở Hàn Quốc là Huh, Ahn và Ryu, đến cuối thế kỷ XVII trở thành không gian sinh sống của dòng họ Ryu và hiện chỉ có 100 gia đình còn sinh sống tại làng. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, làng Hahoe vẫn bảo tồn nguyên vẹn những đặc điểm kiến trúc tiêu biểu cho không gian sinh hoạt của tầng lớp phong kiến Hàn Quốc như: nhà của trưởng họ, khu sinh hoạt, từ đường, thư viện, trường học, vườn tược và cảnh quan thiên nhiên. Ngôi làng cũng được xem là một “bảo tàng ngoài trời” về những giá trị tinh thần của tư tưởng Nho giáo với các nghi lễ truyền thống, trò chơi dân gian, sản vật và tác phẩm nghệ thuật (mặt nạ). Ảnh: Anh Nguyên-TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN