-
Có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc, cây trà được trồng ở Lao Sơn cách đây khoảng 600 năm. Ảnh: Công Tuyên – P TTXVN tại Trung Quốc
-
Vò trà là công đoạn rất quan trọng, nó quyết định độ đẹp và bền của cánh trà. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Văn hóa thưởng trà đã dần hình thành một nghi thức và phong tục trà đạo mang đặc trưng riêng của vùng Lao Sơn, có giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật và giá trị xã hội cao. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Trà Lao Sơn vẫn được chế biến theo phương pháp thủ công, đòi hỏi công nhân phải có sự cảm nhận tốt về nhiệt và hương thơm của trà mới cho ra sản phẩm tốt nhất. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Nghi thức trà đạo truyền thống nhằm tỏ lòng biết ơn đối với thiên nhiên, thể hiện sự tôn trọng trời đất và chào đón những vị khách quý. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Trà Lao Sơn vẫn được chế biến theo phương pháp thủ công, đòi hỏi công nhân phải có sự cảm nhận tốt về nhiệt và hương thơm của trà mới cho ra sản phẩm tốt nhất. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Được mệnh danh là quê hương của “đệ nhất danh trà vùng giang Bắc Trung Quốc”, quận Lao Sơn không chỉ sở hữu các sản phẩm trà xanh nổi tiếng, mà còn giữ được những nét truyền thống của văn hóa thưởng trà. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Cây trà ở Lao Sơn cho ra những lá trà có hương vị và phẩm chất khác biệt so với trà những nơi khác. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Với một lịch sử lâu dài và đầy màu sắc, Trà Lao Sơn đã tích lũy được những ý nghĩa văn hóa phong phú, từ đó tạo ra một phong cách thưởng trà chứa đầy hàm ý cảm xúc. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc, cây trà được trồng ở Lao Sơn cách đây khoảng 600 trăm năm. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc
-
Cây trà ở Lao Sơn vẫn sinh trưởng trong sự khắc nghiệt của thời tiết để cho ra những lá trà có hương vị và phẩm chất khác biệt so với trà những nơi khác. Ảnh: Công Tuyên – Pv TTXVN tại Trung Quốc