Thông Tấn Xã Việt Nam
27/12/2024 - 04:59’ (GMT +7)
Tiếng Việt
English
Français
Español
中文
Русский
|
Chính trị
Kinh tế
An ninh - Quốc phòng
Xã hội
Pháp luật
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học - Công nghệ
Thể thao
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Thời tiết
Trang chủ
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
Thế giới
Ảnh
Video
Đồ họa
Mega Story
Thông tin nguồn
GIỚI THIỆU
RSS
Thông tin nguồn
Điều hành tác nghiệp
Xembao.vn
Tra cứu thông tin
Tin
Tin - Ảnh
Ảnh
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Trong ảnh: Gấu trúc chơi đùa với nhau tại Trung tâm. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.
Trong ảnh: Gấu trúc chơi đùa với nhau tại Trung tâm. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.
Trong ảnh: Gấu trúc leo cây cũng rất thiện nghệ. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.
Trong ảnh: Gấu trúc có tên “Bối Bối” đang ăn cà-rốt trong khu chăm sóc tại Trung tâm, sau thời gian được đưa đi làm “Sứ giả ngoại giao” ở nước khác. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.
Trong ảnh: Các phóng viên quốc tế giao lưu cùng với các “nhân vật chính" tại Trung tâm. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.
Trong ảnh: Đoàn phóng viên, du học sinh các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” đến thăm Trung tâm. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc.
Trong ảnh: Một chú Gấu trúc biểu diễn tiết mục trồng cây chuối trong sự hò reo thích thú của khán. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
Ảnh thời sự quốc tế
Văn hóa xã hội
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
28/11/2019 23:08
|
TTXVN
|
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
“Hóa thạch sống” góp phần kết nối giao lưu giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới
Ngày 28/11/2019, trong khuôn khổ chương trình “Truyền thông chính thống và thanh niên các nước dọc hành lang “Vành đai, Con đường” tìm hiểu về Tứ Xuyên” diễn ra từ ngày 27-30/11, hơn 40 phóng viên đến từ các nước Việt Nam, Ba Lan, Nepal, Thái Lan, Venezuela…; cùng đoàn tham quan là du học sinh quốc tế hiện đang học tập tại Thành Đô đã đến thăm Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại khu vực núi Bích Phong, thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên. Đây là cơ sở tích hợp việc lai tạo, chăm nuôi, bảo vệ, cứu hộ Gấu trúc cũng như tuyên truyền, quảng bá về Gấu trúc. Gấu trúc được coi là “hóa thạch sống”, đã xuất hiện trên Trái đất hơn 8 triệu năm, đồng thời được coi là “Quốc bảo”, “Sứ giả ngoại giao” của Trung Quốc. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có khoảng 1600 con Gấu trúc. Trong đó, Trung tâm nghiên cứu, bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc tại Nhã An, Tứ Xuyên có khoảng 400 con, thu hút một lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu. Ảnh: Vĩnh Hà – Phóng viên TTXVN tại Trung Quốc
Ảnh
Ảnh thời sự quốc tế
Tin mới