80 năm sau thảm họa bom nguyên tử: Hồi ức Hibakusha và cuộc chạy đua lưu giữ ký ức

  • Ông Ikeda Matsuyoshi, một hibakusha tại Nagasaki, vẫn nhớ rõ từng khoảnh khắc đau thương trong ngày 9/8/1945. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Ông Ikeda Matsuyoshi, một hibakusha tại Nagasaki, vẫn nhớ rõ từng khoảnh khắc đau thương trong ngày 9/8/1945. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Cụ Yoshiko Kajimoto, 94 tuổi, hibakusha tại Hiroshima nhớ lại khoảnh khắc khiến người dân nơi đây bước sang một ngã rẽ kinh hoàng. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Cụ Yoshiko Kajimoto, 94 tuổi, hibakusha tại Hiroshima nhớ lại khoảnh khắc khiến người dân nơi đây bước sang một ngã rẽ kinh hoàng. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Những chứng tích đổ nát của Vòm bom nguyên tử tại Hiroshima. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Những chứng tích đổ nát của Vòm bom nguyên tử tại Hiroshima. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Một dấu tích sót lại của nhà thờ Urakami bị đánh sập trong vụ ném bom ngày 9/8 được đặt trong Công viên hòa bình của Nagasaki ngày nay. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Một dấu tích sót lại của nhà thờ Urakami bị đánh sập trong vụ ném bom ngày 9/8 được đặt trong Công viên hòa bình của Nagasaki ngày nay. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Một thân cây cổ thụ tại Trường tiểu học Shiroyama đã bị đổ gục khi quả bom nguyên tử rơi xuống Nagasaki. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Một thân cây cổ thụ tại Trường tiểu học Shiroyama đã bị đổ gục khi quả bom nguyên tử rơi xuống Nagasaki. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Cụ Yoshiko Kajimoto, một hibakusha của Hiroshima, cùng với phiên bản AI của mình, trong buổi trình diễn hệ thống AI đối thoại dựa trên ký ức thật. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Cụ Yoshiko Kajimoto, một hibakusha của Hiroshima, cùng với phiên bản AI của mình, trong buổi trình diễn hệ thống AI đối thoại dựa trên ký ức thật. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Hai người ngồi hàng trên là cụ Fumiyaki Kajiya, một hibakusha tại Hiroshoma, và anh Haruki Okimoto, một denshosha, đã đồng hành để cùng lưu giữ lại những ký ức về thảm kịch bom nguyên tử. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Hai người ngồi hàng trên là cụ Fumiyaki Kajiya, một hibakusha tại Hiroshoma, và anh Haruki Okimoto, một denshosha, đã đồng hành để cùng lưu giữ lại những ký ức về thảm kịch bom nguyên tử. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Những quyển “sổ đen” là hồi ký của các hibakusha do các nhà văn chuyên nghiệp chấp bút. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Những quyển “sổ đen” là hồi ký của các hibakusha do các nhà văn chuyên nghiệp chấp bút. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Đài tưởng niệm Hòa bình Quốc gia Nagasaki lưu giữ những “sổ đen” chứa đựng hàng chục nghìn câu chuyện được thu thập từ các hibakusha trên khắp Nhật Bản. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Đài tưởng niệm Hòa bình Quốc gia Nagasaki lưu giữ những “sổ đen” chứa đựng hàng chục nghìn câu chuyện được thu thập từ các hibakusha trên khắp Nhật Bản. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
  • Cụ Matsuo Tomoko, hibakusha tại Nagasaki, day dứt khi nhớ lại những ngày cuối cùng của chị gái 16 tuổi qua đời do bom nguyên tử. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
    Cụ Matsuo Tomoko, hibakusha tại Nagasaki, day dứt khi nhớ lại những ngày cuối cùng của chị gái 16 tuổi qua đời do bom nguyên tử. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản
Trong bối cảnh Hiroshima và Nagasaki chuẩn bị tổ chức lễ tưởng niệm 80 năm thảm họa bom nguyên tử. Để truyền tải đầy đủ những trải nghiệm của những nạn nhân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thảm họa (hibakusha) còn sống, hai thành phố đã thực hiện những sáng kiến như ghi chép lại các lời kể của hibakusha, đào tạo những người kế cận để tiếp tục truyền tải lại câu chuyện, xây dựng hệ thống AI đối thoại nhằm lưu giữ quá khứ cho các thế hệ tương lai. Ảnh: Nguyễn Tuyến – PV TTXVN tại Nhật Bản

Ảnh Ảnh thời sự quốc tế

Tin mới

TTXVN