Thông tấn xã Việt Nam

Tài nguyên thiên nhiên

  • Rác sau khi qua dây chuyền phân loại còn loại rác vô cơ được chuyên qua dây chuyền do nhân công trực tiếp phân loại thêm 1 lần nữa để tái chế. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Bao nilong được phân loại thành đống lớn tại Khu liên hợp xử lý rác Biwase Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Lượng rác thải hỗn hợp chưa qua phân loại hiện thu gom về Khu liên hợp xử lý rác Biwase (Bình Dương) được máy móc làm việc gom đưa vào dây chuyền để phân loại. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Lượng rác thải hỗn hợp chưa qua phân loại hiện thu gom về Khu liên hợp xử lý rác Biwase (Bình Dương) được máy móc làm việc gom đưa vào dây chuyền để phân loại. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Xe thu gom rác của Biwase được dán nhãn theo quy định. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Máy móc tự động gom rác chưa qua phân loại tại nguồn đưa vào dây chuyên phân loại tại tại Khu liên hợp xử lý rác Biwase Bình Dương. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Nhân công làm việc trực tiếp phân loại rác vô cơ để thành sản phẩm có thể tái chế lại. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

  • Lượng rác thải hỗn hợp chưa qua phân loại hiện thu gom về Khu liên hợp xử lý rác Biwase (Bình Dương) để đưa vào dây chuyền để phân loại. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

Chú Thích ảnh:

Việc phân loại rác tại nguồn đã được nhấn mạnh như một giải pháp quan trọng để giảm tải áp lực xử lý rác thải, bảo vệ môi trường và hướng đến phát triển bền vững. Tuy nhiên, tại Bình Dương, dù có đầy đủ năng lực xử lý rác, công tác phân loại rác tại nguồn vẫn chưa đạt hiệu quả mong muốn. Nguyên nhân chủ yếu là do chính quyền, người dân cho đến quy trình thu gom và xử lý chưa thực sự đồng bộ, hiệu quả. Ảnh: Dương Chí Tưởng-TTXVN

Tin - Ảnh nổi bật

Tin - Ảnh khác

Chuyên đề

Tin mới