Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12): Đảm bảo cơ hội bình đẳng cho người khuyết tật

  • Giáo viên hướng dẫn trẻ khuyết tật (khiếm thính, khiếm thị) đánh bột làm các loại bánh tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Khánh Hòa, nhằm giúp các em có nghề và việc làm sau khi được đào tạo. Ảnh: Phan Sáu - TTXVN
    Giáo viên hướng dẫn trẻ khuyết tật (khiếm thính, khiếm thị) đánh bột làm các loại bánh tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Khánh Hòa, nhằm giúp các em có nghề và việc làm sau khi được đào tạo. Ảnh: Phan Sáu - TTXVN
  • Đoàn thanh niên huyện Hải Lăng (Quảng Trị) phối hợp với Tổ chức phi chính phủ World Vision Việt Nam tổ chức lớp học bơi đầu tiên dành cho trẻ khuyết tật trên địa bàn tỉnh với mong muốn mọi trẻ em sẽ được hướng dẫn, trang bị các kỹ thuật bơi lội cơ bản, kỹ năng xử lý tình huống và sơ cứu khi có tai nạn đuối nước xảy ra để có thể tự bảo vệ bản thân trong trường hợp cần thiết. Ảnh: Hồ Cầu-TTXVN
    Đoàn thanh niên huyện Hải Lăng (Quảng Trị) phối hợp với Tổ chức phi chính phủ World Vision Việt Nam tổ chức lớp học bơi đầu tiên dành cho trẻ khuyết tật trên địa bàn tỉnh với mong muốn mọi trẻ em sẽ được hướng dẫn, trang bị các kỹ thuật bơi lội cơ bản, kỹ năng xử lý tình huống và sơ cứu khi có tai nạn đuối nước xảy ra để có thể tự bảo vệ bản thân trong trường hợp cần thiết. Ảnh: Hồ Cầu-TTXVN
  • Hướng dẫn các em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng và Trợ giúp trẻ em khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh vui chơi nhân ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4). Ảnh: Thanh Vũ - TTXVN
    Hướng dẫn các em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng và Trợ giúp trẻ em khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh vui chơi nhân ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4). Ảnh: Thanh Vũ - TTXVN
  • Nguồn nguyên liệu vải thừa đã được “thổi hồn” thành những sản phẩm độc đáo, qua đôi bàn tay của những người lao động khuyết tật ở Hợp tác xã Vụn Art (quận Hà Đông, Hà Nội): Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
    Nguồn nguyên liệu vải thừa đã được “thổi hồn” thành những sản phẩm độc đáo, qua đôi bàn tay của những người lao động khuyết tật ở Hợp tác xã Vụn Art (quận Hà Đông, Hà Nội): Ảnh: Minh Quyết – TTXVN
  • Vượt lên số phận, Anh Lê Huy Tích (sinh năm 1978), Giám đốc Công ty TNHH MTV người khuyết tật Hòa Bình đã nghiên cứu, mày mò tạo ra chiếc đầu kéo xe lăn để phục vụ việc đi lại cho người khuyết tật. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Vượt lên số phận, Anh Lê Huy Tích (sinh năm 1978), Giám đốc Công ty TNHH MTV người khuyết tật Hòa Bình đã nghiên cứu, mày mò tạo ra chiếc đầu kéo xe lăn để phục vụ việc đi lại cho người khuyết tật. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • VĐV Trịnh Thị Bích Như (giữa) giành huy chương Vàng, phá kỷ lục ASEAN Para Games nội dung bơi 100m tự do nữ, hạng thương tật S6 tại Đại hội Thể thao người khuyết tật Đông Nam Á - ASEAN Para Games lần thứ 12. Ảnh Hoàng Minh - PV TTXVN tại Campuchia
    VĐV Trịnh Thị Bích Như (giữa) giành huy chương Vàng, phá kỷ lục ASEAN Para Games nội dung bơi 100m tự do nữ, hạng thương tật S6 tại Đại hội Thể thao người khuyết tật Đông Nam Á - ASEAN Para Games lần thứ 12. Ảnh Hoàng Minh - PV TTXVN tại Campuchia
  • Người khuyết tật làm đồ gỗ tại trung tâm dạy nghề phát triển việc làm và hỗ trợ người khuyết tật cơ sở 2 tại huyện Yên Khánh (Ninh Bình). Ảnh: Minh Đức - TTXVN
    Người khuyết tật làm đồ gỗ tại trung tâm dạy nghề phát triển việc làm và hỗ trợ người khuyết tật cơ sở 2 tại huyện Yên Khánh (Ninh Bình). Ảnh: Minh Đức - TTXVN
  • Tiết mục biểu diễn nhạc cụ của các em thiếu nhi khiếm thị tại Liên hoan “Búp mai vàng” lần thứ 30 mừng xuân Tân Sửu 2020, với chủ đề “Xuân yêu thương”. Ảnh: Hồng Giang - TTXVN.
    Tiết mục biểu diễn nhạc cụ của các em thiếu nhi khiếm thị tại Liên hoan “Búp mai vàng” lần thứ 30 mừng xuân Tân Sửu 2020, với chủ đề “Xuân yêu thương”. Ảnh: Hồng Giang - TTXVN.
  • Vượt qua khó khăn khi bị bệnh dẫn đến khiếm thị, anh Tô Nguyên Châu phấn đấu trở thành giáo viên của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh) để truyền đạt kiến thức cho học trò và tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ người khiếm thị. Ảnh: Xuân Dự - TTXVN
    Vượt qua khó khăn khi bị bệnh dẫn đến khiếm thị, anh Tô Nguyên Châu phấn đấu trở thành giáo viên của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh) để truyền đạt kiến thức cho học trò và tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ người khiếm thị. Ảnh: Xuân Dự - TTXVN
  • Anh Lò Văn Công, người khuyết tật ở bản Khoang, xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La chăm sóc đàn bò sinh sản của gia đình. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN
    Anh Lò Văn Công, người khuyết tật ở bản Khoang, xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La chăm sóc đàn bò sinh sản của gia đình. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN
  • Người khuyết tật tham gia chương trình Chạy bộ cùng người khuyết tật “Không khoảng cách - Không giới hạn” năm 2023. Ảnh: Trịnh Bang Nhiệm - TTXVN
    Người khuyết tật tham gia chương trình Chạy bộ cùng người khuyết tật “Không khoảng cách - Không giới hạn” năm 2023. Ảnh: Trịnh Bang Nhiệm - TTXVN
  • Lao động khuyết tật làm việc tại xưởng sản xuất cùng với những người lao động bình thường khác tại Công ty TNHH Điện tử Chilisin Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
    Lao động khuyết tật làm việc tại xưởng sản xuất cùng với những người lao động bình thường khác tại Công ty TNHH Điện tử Chilisin Việt Nam. Ảnh: Danh Lam – TTXVN
  • Lớp dạy thêu cho học sinh tại trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật Khoái Châu (Hưng Yên). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Lớp dạy thêu cho học sinh tại trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật Khoái Châu (Hưng Yên). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Đô cử Lê Văn Công đã thi đấu xuất sắc và mang về chiếc huy chương bạc quý giá cho đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic Tokyo 2020. Ảnh: TTXVN phát
    Đô cử Lê Văn Công đã thi đấu xuất sắc và mang về chiếc huy chương bạc quý giá cho đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic Tokyo 2020. Ảnh: TTXVN phát
  • Khoảnh khắc hạnh phúc của các cặp đôi khuyết tật, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại lễ cưới tập thể
    Khoảnh khắc hạnh phúc của các cặp đôi khuyết tật, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại lễ cưới tập thể "Giấc mơ có thật". Ảnh: Thành Đạt - TTXVN
  • Dạy nghề hàn cho học sinh tại Trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
    Dạy nghề hàn cho học sinh tại Trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
  • Điều trị phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An (Ba Vì, Hà Nội). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Điều trị phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An (Ba Vì, Hà Nội). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Người khuyết tật làm hạt gỗ tại trung tâm dạy nghề phát triển việc làm và hỗ trợ người khuyết tật cơ sở 2 tại huyện Yên Khánh (Ninh Bình). Ảnh: Minh Đức - TTXVN
    Người khuyết tật làm hạt gỗ tại trung tâm dạy nghề phát triển việc làm và hỗ trợ người khuyết tật cơ sở 2 tại huyện Yên Khánh (Ninh Bình). Ảnh: Minh Đức - TTXVN
  • Các em học sinh khuyết tật trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) sôi nổi tham gia thi đấu thể thao với môn thi nhảy bao bố. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Các em học sinh khuyết tật trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) sôi nổi tham gia thi đấu thể thao với môn thi nhảy bao bố. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Dù bị liệt hai tay và một chân, nhưng chị Huỳnh Thị Xậm (quê Hậu Giang) đã nỗ lực vượt lên chính mình, trở thành người có ích cho xã hội. Bên cạnh công việc của một nhân viên thư viện tại Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật và trẻ mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, chị còn là một “cô giáo” đặc biệt của những học viên có độ tuổi từ 15 – 35 tuổi nhưng chưa biết chữ. Tại đây, cô giáo Xậm giúp học viên học chữ, học tính toán và nhiều kiến thức tùy theo khả năng tiếp thu của mỗi người. Ảnh: Thu Hoài – TTXVN
    Dù bị liệt hai tay và một chân, nhưng chị Huỳnh Thị Xậm (quê Hậu Giang) đã nỗ lực vượt lên chính mình, trở thành người có ích cho xã hội. Bên cạnh công việc của một nhân viên thư viện tại Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật và trẻ mồ côi Thành phố Hồ Chí Minh, chị còn là một “cô giáo” đặc biệt của những học viên có độ tuổi từ 15 – 35 tuổi nhưng chưa biết chữ. Tại đây, cô giáo Xậm giúp học viên học chữ, học tính toán và nhiều kiến thức tùy theo khả năng tiếp thu của mỗi người. Ảnh: Thu Hoài – TTXVN
  • Lớp dạy thêu cho học sinh tại Trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
    Lớp dạy thêu cho học sinh tại Trường Phục hồi chức năng và Dạy nghề cho người khuyết tật huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN
  • Người khuyết tật ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam được hỗ trợ nghề nghiệp từ Dự án “Hãy nắm tay Tôi”, giai đoạn 2018-2021. Ảnh: TTXVN phát
    Người khuyết tật ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam được hỗ trợ nghề nghiệp từ Dự án “Hãy nắm tay Tôi”, giai đoạn 2018-2021. Ảnh: TTXVN phát
  • Trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao nhằm động viên và khích lệ các em học sinh khuyết tật nâng cao thể chất, thêm nghị lực và thêm niềm vui để vươn lên trong cuộc sống. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
    Trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao nhằm động viên và khích lệ các em học sinh khuyết tật nâng cao thể chất, thêm nghị lực và thêm niềm vui để vươn lên trong cuộc sống. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN
  • Rèn luyện sức khỏe, ý chí vươn lên trong cuộc sống và hòa nhập cộng đồng là tâm nguyện của các võ sư Nguyễn Minh Vũ, Hà Trọng Khánh khi thành lập Trung tâm huấn luyện võ thuật cho trẻ mồ côi và khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Xuân Dự - TTXVN
    Rèn luyện sức khỏe, ý chí vươn lên trong cuộc sống và hòa nhập cộng đồng là tâm nguyện của các võ sư Nguyễn Minh Vũ, Hà Trọng Khánh khi thành lập Trung tâm huấn luyện võ thuật cho trẻ mồ côi và khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Xuân Dự - TTXVN
  • Những công nhân khuyết tật trao đổi, giao tiếp với nhau bằng ký kiệu tại Hợp tác xã Vụn Art (quận Hà Đông, Hà Nội), nơi những người khuyết tật ngày ngày miệt mài
    Những công nhân khuyết tật trao đổi, giao tiếp với nhau bằng ký kiệu tại Hợp tác xã Vụn Art (quận Hà Đông, Hà Nội), nơi những người khuyết tật ngày ngày miệt mài "thổi hồn" vào những mảnh lụa vụn tạo ra các sản phẩm độc đáo. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN
  • Điều trị phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An (Ba Vì, Hà Nội). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
    Điều trị phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An (Ba Vì, Hà Nội). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN
  • Một buổi dạy múa, hát để vừa tạo không khí vui tươi trong lớp học, vừa thay những bài tập trị liệu khắc phục hạn chế khuyết tật vận động của cô giáo Lê Thị Hòa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) dành cho các em học sinh khuyết tật. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
    Một buổi dạy múa, hát để vừa tạo không khí vui tươi trong lớp học, vừa thay những bài tập trị liệu khắc phục hạn chế khuyết tật vận động của cô giáo Lê Thị Hòa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) dành cho các em học sinh khuyết tật. Ảnh: Thanh Tùng-TTXVN
  • Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Trị trao tặng xe lăn, xe lắc cho người khuyết tật. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
    Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Trị trao tặng xe lăn, xe lắc cho người khuyết tật. Ảnh: Hồ Cầu - TTXVN
Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12) là ngày giúp mọi người trở nên nhân ái và thấu hiểu hơn những thách thức mà người khuyết tật phải đối mặt, không phân biệt đối xử giữa khuyết tật về tinh thần và thể chất, đảm bảo rằng tất cả mọi người trên thế giới đều có cơ hội bình đẳng về công việc, vui chơi, sức khỏe và thành công. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã hết sức quan tâm đến công tác người khuyết tật, nhằm thúc đẩy cơ hội bình đẳng cho người khuyết tật trong thực hiện các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN