Văn hóa soi đường: Tái hiện Nghi lễ đặt tên cho con của đồng bào Chăm Islam An Giang

  • Mọi người cùng cầu nguyện với mong muốn đứa trẻ được phúc lành, bình an, nhiều điều may mắn. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Mọi người cùng cầu nguyện với mong muốn đứa trẻ được phúc lành, bình an, nhiều điều may mắn. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Vị Giáo cả cùng đứa bé trong nghi lễ đặt tên. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Vị Giáo cả cùng đứa bé trong nghi lễ đặt tên. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Đứa trẻ được bà thay quần áo mới trước khi tiến hành Nghi lễ đặt tên. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Đứa trẻ được bà thay quần áo mới trước khi tiến hành Nghi lễ đặt tên. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Người Chăm Islam lấy tên của 25 vị thánh để đặt tên cho đứa trẻ và tên này sẽ theo đến hết đời, nếu muốn thay đổi phải sửa soạn lễ vật tương đương như lúc đặt tên ban đầu. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Người Chăm Islam lấy tên của 25 vị thánh để đặt tên cho đứa trẻ và tên này sẽ theo đến hết đời, nếu muốn thay đổi phải sửa soạn lễ vật tương đương như lúc đặt tên ban đầu. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Du khách thưởng thức trà và bánh của người Chăm Islam. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Du khách thưởng thức trà và bánh của người Chăm Islam. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Gia chủ bế đứa bé ra chuẩn bị làm lễ. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Gia chủ bế đứa bé ra chuẩn bị làm lễ. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Gia chủ bế đứa bé đến trước mặt các vị chức sắc. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Gia chủ bế đứa bé đến trước mặt các vị chức sắc. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Những người phụ nữ trong làng cùng đứa trẻ trước khi bắt đầu nghi lễ. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Những người phụ nữ trong làng cùng đứa trẻ trước khi bắt đầu nghi lễ. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Gia đình mời mọi người dùng trà và các loại bánh truyền thống. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Gia đình mời mọi người dùng trà và các loại bánh truyền thống. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Các vị Giáo cả (Hakim), chức sắc, chức việc trong làng và dòng họ, làng xóm đến tham dự và chứng kiến. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Các vị Giáo cả (Hakim), chức sắc, chức việc trong làng và dòng họ, làng xóm đến tham dự và chứng kiến. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Các loại bánh truyền thống của người Chăm Islam. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Các loại bánh truyền thống của người Chăm Islam. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Mọi người cùng cầu nguyện với mong muốn đứa trẻ được phúc lành, bình an, nhiều điều may mắn. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Mọi người cùng cầu nguyện với mong muốn đứa trẻ được phúc lành, bình an, nhiều điều may mắn. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Mọi người cùng cầu nguyện với mong muốn đứa trẻ được phúc lành, bình an, nhiều điều may mắn. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Mọi người cùng cầu nguyện với mong muốn đứa trẻ được phúc lành, bình an, nhiều điều may mắn. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Tiết mục văn nghệ tại Nghi lễ. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Tiết mục văn nghệ tại Nghi lễ. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
  • Người Chăm Islam lấy tên của 25 vị thánh để đặt tên cho đứa trẻ và tên này sẽ theo đến hết đời, nếu muốn thay đổi phải sửa soạn lễ vật tương đương như lúc đặt tên ban đầu. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
    Người Chăm Islam lấy tên của 25 vị thánh để đặt tên cho đứa trẻ và tên này sẽ theo đến hết đời, nếu muốn thay đổi phải sửa soạn lễ vật tương đương như lúc đặt tên ban đầu. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN
Trong khuôn khổ Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hoá Việt Nam" năm 2022, ngày 20/11/2022, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), đồng bào người Chăm Islam của tỉnh An Giang tổ chức tái hiện Nghi lễ đặt tên cho con. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN