Thái Nguyên: Nghề dệt mành cọ ở Đồng Thịnh

  • Trong ảnh: Sau khi dệt xong, mành được cắt phẳng phiu hai đầu để bán ra thị trường. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trong ảnh: Sau khi dệt xong, mành được cắt phẳng phiu hai đầu để bán ra thị trường. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Trong ảnh: Cuống của lá cọ được sử dụng làm nan để đan mành sau khi chẻ, vót trơn nhẵn và phơi khô. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trong ảnh: Cuống của lá cọ được sử dụng làm nan để đan mành sau khi chẻ, vót trơn nhẵn và phơi khô. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Trong ảnh: Ông Triệu Văn Quản, thôn Làng Bầng, năm nay đã ngoài 80 tuổi là người đầu tiên đưa nghề dệt mành cọ về địa phương. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trong ảnh: Ông Triệu Văn Quản, thôn Làng Bầng, năm nay đã ngoài 80 tuổi là người đầu tiên đưa nghề dệt mành cọ về địa phương. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Trong ảnh: Nan cọ sau khi được vót trơn nhẵn, phơi khô và đưa vào máy dệt thành mành. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trong ảnh: Nan cọ sau khi được vót trơn nhẵn, phơi khô và đưa vào máy dệt thành mành. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Trong ảnh: Mành cọ được bán với giá dao động từ 30- 50 nghìn đồng/chiếc. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trong ảnh: Mành cọ được bán với giá dao động từ 30- 50 nghìn đồng/chiếc. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
  • Trong ảnh: Để dệt một chiếc mành cần khoảng 250- 300 chiếc nan cọ. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
    Trong ảnh: Để dệt một chiếc mành cần khoảng 250- 300 chiếc nan cọ. Ảnh: Quân Trang-TTXVN
Tại các thôn Làng Bầng, Co Quân, Ru Nghệ 1, Ru Nghệ 2,… xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên người dân sử dụng những vật liệu từ cây cọ để làm ra sản phẩm mành cọ. Sản phẩm mành cọ sản xuất theo phương pháp thủ công, được thị trường ưa chuộng, nghề dệt mành cọ đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân, trở thành nghề truyền thống của nhân dân vùng chiến khu ATK Định Hóa. Ảnh: Quân Trang-TTXVN

Ảnh Ảnh thời sự trong nước

Tin mới

TTXVN