Kỷ niệm Ngày quốc tế Thiếu nhi 1-6: Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất

  • Trong ảnh: Trẻ em tị nạn Iraq xếp hàng bên ngoài một trường học của Liên hợp quốc tại trại tị nạn Hasan Sham, cách Arbil, miền Bắc Iraq 40km về phía Đông. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trong ảnh: Trẻ em tị nạn Iraq xếp hàng bên ngoài một trường học của Liên hợp quốc tại trại tị nạn Hasan Sham, cách Arbil, miền Bắc Iraq 40km về phía Đông. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Người phát ngôn liên quân Arab do Saudi Arabia đứng đầu chống phiến quân Houthi tại Yemen cáo buộc lực lượng phiến quân này đang tuyển mộ trẻ em tham chiến. Trong ảnh: Một thiếu niên trong hàng ngũ phiến quân Houthi tại Sanaa, Yemen. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Người phát ngôn liên quân Arab do Saudi Arabia đứng đầu chống phiến quân Houthi tại Yemen cáo buộc lực lượng phiến quân này đang tuyển mộ trẻ em tham chiến. Trong ảnh: Một thiếu niên trong hàng ngũ phiến quân Houthi tại Sanaa, Yemen. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Trẻ em Syria tại thị trấn Hazzeh, Đông Ghouta ngày 28/3/2018 vui sướng trên chiếc xe tăng cùng lá cờ Tổ quốc trên tay khi thị trấn được giải phóng khỏi các nhóm khủng bố. Hòa bình là niềm mong mỏi bất tận của mọi người dân Syria sau nhiều năm nội chiến, trong đó có trẻ em. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trong ảnh: Trẻ em Syria tại thị trấn Hazzeh, Đông Ghouta ngày 28/3/2018 vui sướng trên chiếc xe tăng cùng lá cờ Tổ quốc trên tay khi thị trấn được giải phóng khỏi các nhóm khủng bố. Hòa bình là niềm mong mỏi bất tận của mọi người dân Syria sau nhiều năm nội chiến, trong đó có trẻ em. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Trẻ em bị ép cầm súng cho lực lượng phiến quân tại khu vực quận Buchanan, Liberia, ngày 29/8/2003. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trong ảnh: Trẻ em bị ép cầm súng cho lực lượng phiến quân tại khu vực quận Buchanan, Liberia, ngày 29/8/2003. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Trẻ em Liberia bị ép cầm súng cho lực lượng phiến quân LURD tại khu vực Freeport ở Monrovia, ngày 5/8/2003. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trong ảnh: Trẻ em Liberia bị ép cầm súng cho lực lượng phiến quân LURD tại khu vực Freeport ở Monrovia, ngày 5/8/2003. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Hàng nghìn trẻ em từng sống ở những vùng hiện là nơi cố thủ cuối cùng của tổ chức khủng bố
    Hàng nghìn trẻ em từng sống ở những vùng hiện là nơi cố thủ cuối cùng của tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng tại miền Đông Bắc Syria, gặp phải nhiều dấu hiệu của tình trạng rối loạn tâm lý. Các trẻ nhỏ này có nhiều biểu hiện rối loạn tâm lý, với chứng lo âu, suy sụp, có hành vi quá khích, hay gặp ác mộng, đặc biệt trong nhóm tuổi từ 10 đến 14. Trong ảnh: Trẻ em Syria sơ tán khỏi làng Baghouz, tỉnh Deir Ezzor, vùng lãnh thổ cuối cùng của Syria bị IS chiếm đóng, ngày 20/2/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Ngày 9/8/2018, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra “nhanh chóng và độc lập” về vụ tấn công tại một khu chợ ở miền Bắc Yemen làm ít nhất 50 người thiệt mạng, phần lớn là trẻ em dưới 10 tuổi và 77 người khác, trong đó có 30 trẻ em bị thương. Trong ảnh: Trẻ em bị thương trong vụ tấn công được điều trị tại một bệnh viện ở Saada, Yemen, ngày 9/8/2018. Ảnh: THX/TTXVN phát
    Ngày 9/8/2018, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra “nhanh chóng và độc lập” về vụ tấn công tại một khu chợ ở miền Bắc Yemen làm ít nhất 50 người thiệt mạng, phần lớn là trẻ em dưới 10 tuổi và 77 người khác, trong đó có 30 trẻ em bị thương. Trong ảnh: Trẻ em bị thương trong vụ tấn công được điều trị tại một bệnh viện ở Saada, Yemen, ngày 9/8/2018. Ảnh: THX/TTXVN phát
  • Ngày 19/11/2018, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã gửi thông điệp mạnh mẽ tới toàn thế giới, đó là
    Ngày 19/11/2018, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã gửi thông điệp mạnh mẽ tới toàn thế giới, đó là "chấm dứt bất bình đẳng chính là chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái". Trong ảnh: Các nữ sinh Ấn Độ tuần hành lên án các vụ hãm hiếp trẻ em gái tại Jharkhand, Ấn Độ, ngày 8/5/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Ngày 12/6/2018, các thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Mỹ đã kêu gọi chấm dứt việc tách các trẻ em trong các gia đình nhập cư bất hợp pháp khỏi cha mẹ mình, đồng thời đề xuất một dự luật cấm quyết định gây tranh cãi này của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Trong ảnh: Người di cư di chuyển tới khu vực biên giới Mexico - Mỹ tại Matias Romero, bang Oaxaca, Mexico ngày 3/4/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Ngày 12/6/2018, các thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Mỹ đã kêu gọi chấm dứt việc tách các trẻ em trong các gia đình nhập cư bất hợp pháp khỏi cha mẹ mình, đồng thời đề xuất một dự luật cấm quyết định gây tranh cãi này của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Trong ảnh: Người di cư di chuyển tới khu vực biên giới Mexico - Mỹ tại Matias Romero, bang Oaxaca, Mexico ngày 3/4/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Theo thống kê sơ bộ của Liên hợp quốc, đến cuối tháng 11/2018, hơn 7.000 trẻ em đã thiệt mạng do cuộc chiến khốc liệt ở Syria trong 5 năm qua. Con số chính thức này mới chỉ là “bề nổi của tảng băng chìm” vì còn hàng nghìn trẻ em khác chết mà không được biết đến. Trong ảnh: Chuyển thi thể em nhỏ bị thiệt mạng trong cuộc xung đột tại Đông Ghouta, Syria, ngày 8/2/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Theo thống kê sơ bộ của Liên hợp quốc, đến cuối tháng 11/2018, hơn 7.000 trẻ em đã thiệt mạng do cuộc chiến khốc liệt ở Syria trong 5 năm qua. Con số chính thức này mới chỉ là “bề nổi của tảng băng chìm” vì còn hàng nghìn trẻ em khác chết mà không được biết đến. Trong ảnh: Chuyển thi thể em nhỏ bị thiệt mạng trong cuộc xung đột tại Đông Ghouta, Syria, ngày 8/2/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Ngày 6/2/2019, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố báo cáo về nguy cơ đói nghèo của trẻ em trên toàn thế giới. Theo đó, 6/10 trẻ em trên toàn cầu không được tiếp cận với bảo đảm xã hội, khiến số này trở thành đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước nguy cơ rơi vào nạn đói nghèo kinh niên. Trong ảnh: Trẻ em tại trại tỵ nạn ở ngoại ô thủ đô Aden, Yemen, ngày 14/12/2018. Ảnh: THX/TTXVN phát
    Ngày 6/2/2019, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố báo cáo về nguy cơ đói nghèo của trẻ em trên toàn thế giới. Theo đó, 6/10 trẻ em trên toàn cầu không được tiếp cận với bảo đảm xã hội, khiến số này trở thành đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước nguy cơ rơi vào nạn đói nghèo kinh niên. Trong ảnh: Trẻ em tại trại tỵ nạn ở ngoại ô thủ đô Aden, Yemen, ngày 14/12/2018. Ảnh: THX/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Theo nghiên cứu mới của Quỹ bảo vệ trẻ em
    Trong ảnh: Theo nghiên cứu mới của Quỹ bảo vệ trẻ em "Save the Chidren", 1,2 tỷ trẻ em trên thế giới đối mặt với những nguy cơ từ ít nhất 1 trong ba mối đe dọa kể trên, trong đó trẻ em ở Tây và Trung Phi đối mặt với nhiều nguy cơ nhất, đặc biệt là Nigeria. Ảnh: TTXVN phát
  • Theo báo cáo công bố ngày 29/7/2018 của tổ chức phi chính phủ
    Theo báo cáo công bố ngày 29/7/2018 của tổ chức phi chính phủ "Hãy cứu lấy trẻ em Italy" (Save the Children Italy), trẻ di cư đến từ các nước châu Phi đang bị "bóc lột thân xác" để đổi lấy hành trình an toàn từ Italy sang Pháp. Trong ảnh: Người di cư được cứu trên Địa Trung Hải về tới cảng Tarifa, Tây Ban Nha, ngày 27/7/2018. Ảnh: EPA-EFE/TTXVN phát
  • Trẻ em chiếm tới 60% những đối tượng đang cần được cứu trợ nhân đạo và đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc xung đột vũ trang cũng như các thảm họa thiên nhiên. Đây là nhận định được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra ngày 24/4/2019. Trong ảnh: Trẻ em chờ nhận thực phẩm cứu trợ tại Bukavu, CHDC Congo. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trẻ em chiếm tới 60% những đối tượng đang cần được cứu trợ nhân đạo và đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc xung đột vũ trang cũng như các thảm họa thiên nhiên. Đây là nhận định được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra ngày 24/4/2019. Trong ảnh: Trẻ em chờ nhận thực phẩm cứu trợ tại Bukavu, CHDC Congo. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Trong ảnh: Lực lượng phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã bắt cóc và ép buộc hàng ngàn trẻ em phải cầm súng chiến đấu cho chúng một cách bất hợp pháp. Ảnh: TTXVN phát
    Trong ảnh: Lực lượng phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã bắt cóc và ép buộc hàng ngàn trẻ em phải cầm súng chiến đấu cho chúng một cách bất hợp pháp. Ảnh: TTXVN phát
  • Trẻ em chiếm tới 60% những đối tượng đang cần được cứu trợ nhân đạo và đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc xung đột vũ trang cũng như các thảm họa thiên nhiên. Đây là nhận định được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra ngày 24/4/2019. Trong ảnh: Trẻ em ở Tica, Mozambique, khu vực bị tàn phá nặng nề sau cơn bão Idai, ngày 24/3/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trẻ em chiếm tới 60% những đối tượng đang cần được cứu trợ nhân đạo và đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc xung đột vũ trang cũng như các thảm họa thiên nhiên. Đây là nhận định được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra ngày 24/4/2019. Trong ảnh: Trẻ em ở Tica, Mozambique, khu vực bị tàn phá nặng nề sau cơn bão Idai, ngày 24/3/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Trẻ em chiếm tới 60% những đối tượng đang cần được cứu trợ nhân đạo và đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc xung đột vũ trang cũng như các thảm họa thiên nhiên. Đây là nhận định được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra ngày 24/4/2018. Trong ảnh: Trẻ em chờ nhận thực phẩm cứu trợ tại Jalalabad, Afghanistan, ngày 21/5/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Trẻ em chiếm tới 60% những đối tượng đang cần được cứu trợ nhân đạo và đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc xung đột vũ trang cũng như các thảm họa thiên nhiên. Đây là nhận định được Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa ra ngày 24/4/2018. Trong ảnh: Trẻ em chờ nhận thực phẩm cứu trợ tại Jalalabad, Afghanistan, ngày 21/5/2018. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 13/3/2019 cho biết khoảng 260.000 trẻ em ở vùng Kasai thuộc Cộng hòa Dân chủ Congo và hàng nghìn trẻ em đi cùng gia đình đến các tỉnh lân cận đang bị suy dinh dưỡng nặng cấp tính và cần được điều trị suốt đời. Trong ảnh: Kiểm tra sức khỏe cho trẻ bị suy dinh dưỡng tại Mavivi, khu vực Beni, CHDC Congo. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 13/3/2019 cho biết khoảng 260.000 trẻ em ở vùng Kasai thuộc Cộng hòa Dân chủ Congo và hàng nghìn trẻ em đi cùng gia đình đến các tỉnh lân cận đang bị suy dinh dưỡng nặng cấp tính và cần được điều trị suốt đời. Trong ảnh: Kiểm tra sức khỏe cho trẻ bị suy dinh dưỡng tại Mavivi, khu vực Beni, CHDC Congo. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Ngày 6/4/2019, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo số lượng trẻ em cần bảo vệ và hỗ trợ các dịch vụ cơ bản tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe có thể tăng từ mức khoảng 500 nghìn người lên 1,1 triệu người trong năm nay, do cuộc khủng hoảng tại Venezuela. Trong ảnh: Trẻ em tị nạn Venezuela tại khu trại tạm dọc sông Cali, Colombia, ngày 31/7/2018. Ảnh: AFP/TTXVN
    Ngày 6/4/2019, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo số lượng trẻ em cần bảo vệ và hỗ trợ các dịch vụ cơ bản tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe có thể tăng từ mức khoảng 500 nghìn người lên 1,1 triệu người trong năm nay, do cuộc khủng hoảng tại Venezuela. Trong ảnh: Trẻ em tị nạn Venezuela tại khu trại tạm dọc sông Cali, Colombia, ngày 31/7/2018. Ảnh: AFP/TTXVN
  • Ngày 21/11/2018, tổ chức nhân đạo Save the Children công bố báo cáo dựa trên số liệu của Liên hợp quốc cho biết, có tới 85.000 trẻ em dưới 5 tuổi đã chết vì đói hoặc bệnh tật từ năm 2015 tại Yemen. Trong ảnh: Trẻ em suy dinh dưỡng được điều trị tại bệnh viện ở Hajjah, Yemen. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Ngày 21/11/2018, tổ chức nhân đạo Save the Children công bố báo cáo dựa trên số liệu của Liên hợp quốc cho biết, có tới 85.000 trẻ em dưới 5 tuổi đã chết vì đói hoặc bệnh tật từ năm 2015 tại Yemen. Trong ảnh: Trẻ em suy dinh dưỡng được điều trị tại bệnh viện ở Hajjah, Yemen. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Tháng 12/2018, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã cung cấp các đồ dùng thiết yếu cho khoảng 161.000 trẻ em tỵ nạn, những người bị buộc phải rời bỏ nhà cửa trên khắp miền Bắc Iraq do chiến tranh, đang phải chống chọi với thời tiết băng giá. Theo UNICEF, số trẻ nhận được hàng cứu trợ có độ tuổi từ 3 tháng đến 14 tuổi thuộc những khu vực khó tiếp cận. Trong ảnh: Trẻ em Iraq tại trại tỵ nạn al-Hol, cách biên giới Syria 14 km. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Tháng 12/2018, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã cung cấp các đồ dùng thiết yếu cho khoảng 161.000 trẻ em tỵ nạn, những người bị buộc phải rời bỏ nhà cửa trên khắp miền Bắc Iraq do chiến tranh, đang phải chống chọi với thời tiết băng giá. Theo UNICEF, số trẻ nhận được hàng cứu trợ có độ tuổi từ 3 tháng đến 14 tuổi thuộc những khu vực khó tiếp cận. Trong ảnh: Trẻ em Iraq tại trại tỵ nạn al-Hol, cách biên giới Syria 14 km. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, trong giai đoạn 2010-2017, ít nhất 169 triệu trẻ em đã bị bỏ lỡ mũi tiêm vaccine sởi đầu tiên, tương đương với tỷ lệ trung bình là 21,1 triệu bé/năm. Điều này dẫn đến bùng phát dịch sởi trên toàn cầu trong thời gian gần đây. Trong ảnh: Trẻ em mắc bệnh sởi được điều trị tại một bệnh viện ở Antsiranana, Madagasca, ngày 28/2/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, trong giai đoạn 2010-2017, ít nhất 169 triệu trẻ em đã bị bỏ lỡ mũi tiêm vaccine sởi đầu tiên, tương đương với tỷ lệ trung bình là 21,1 triệu bé/năm. Điều này dẫn đến bùng phát dịch sởi trên toàn cầu trong thời gian gần đây. Trong ảnh: Trẻ em mắc bệnh sởi được điều trị tại một bệnh viện ở Antsiranana, Madagasca, ngày 28/2/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phản ánh thực trạng gần một nửa số trẻ em ở Afghanistan không được đi học do tình hình bất ổn về kinh tế và an ninh tại quốc gia Nam Á này. Trẻ em gái là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều hơn cả. Cụ thể, các bé gái chiếm 60% trong tổng số 3,7 triệu trẻ em (ở độ tuổi từ 7 đến 17) không được đi học. Ảnh: TTXVN phát
    Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phản ánh thực trạng gần một nửa số trẻ em ở Afghanistan không được đi học do tình hình bất ổn về kinh tế và an ninh tại quốc gia Nam Á này. Trẻ em gái là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều hơn cả. Cụ thể, các bé gái chiếm 60% trong tổng số 3,7 triệu trẻ em (ở độ tuổi từ 7 đến 17) không được đi học. Ảnh: TTXVN phát
  • Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), trong giai đoạn 2010-2017, ít nhất 169 triệu trẻ em đã bị bỏ lỡ mũi tiêm vaccine sởi đầu tiên, tương đương với tỷ lệ trung bình là 21,1 triệu bé/năm. Điều này dẫn đến bùng phát dịch sởi trên toàn cầu trong thời gian gần đây. Trong ảnh: Tiêm vắc xin phòng sởi cho trẻ em tại Antsiranana, Madagasca, ngày 28/2/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), trong giai đoạn 2010-2017, ít nhất 169 triệu trẻ em đã bị bỏ lỡ mũi tiêm vaccine sởi đầu tiên, tương đương với tỷ lệ trung bình là 21,1 triệu bé/năm. Điều này dẫn đến bùng phát dịch sởi trên toàn cầu trong thời gian gần đây. Trong ảnh: Tiêm vắc xin phòng sởi cho trẻ em tại Antsiranana, Madagasca, ngày 28/2/2019. Ảnh: AFP/TTXVN phát
  • Ngày 9/2/2019, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) kêu gọi đẩy mạnh các chương trình hành động quốc gia và hợp tác khu vực cũng như quốc tế để bảo vệ quyền và khơi dậy tiềm năng với ít nhất 13,5 triệu trẻ em ở châu Phi phải sống trong cảnh tha hương. Trong ảnh: Trẻ em tỵ nạn lênh đênh trên Địa Trung Hải, ngày 4/10/2016. Ảnh: AFP/TTXVN phát
    Ngày 9/2/2019, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) kêu gọi đẩy mạnh các chương trình hành động quốc gia và hợp tác khu vực cũng như quốc tế để bảo vệ quyền và khơi dậy tiềm năng với ít nhất 13,5 triệu trẻ em ở châu Phi phải sống trong cảnh tha hương. Trong ảnh: Trẻ em tỵ nạn lênh đênh trên Địa Trung Hải, ngày 4/10/2016. Ảnh: AFP/TTXVN phát
Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 không chỉ đơn thuần là ngày Tết của trẻ em, ngày trẻ được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thân, mà còn là dịp để mọi người nhận thức được sự bất hạnh của trẻ em trên khắp thế giới gây ra bởi chiến tranh, bạo lực, bạo hành, bệnh dịch, bóc lột, phân biệt đối xử, ô nhiễm môi trường,…; từ đó nhắc nhở mỗi người cần nêu cao nghĩa vụ, trách nhiệm và ý thức trong việc bảo vệ quyền cơ bản của trẻ em, dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Ảnh: TTXVN phát

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN