Kỷ niệm 65 năm Ngày ký Hiệp định Geneva (20/7/1954 - 20/7/2019): Dấu mốc quan trọng của sự nghiệp cách mạng và ngoại giao Việt Nam

  • Khai mạc ngày 8/5/1954, Hội nghị Geneva về Đông Dương đã trải qua 75 ngày thương lượng căng thẳng với 31 phiên họp. Ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết. Đây là văn kiện ngoại giao quan trọng yêu cầu các quốc gia tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và các nước Đông Dương. Trong ảnh: Toàn cảnh Hội nghị Geneva về Đông Dương tại Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Khai mạc ngày 8/5/1954, Hội nghị Geneva về Đông Dương đã trải qua 75 ngày thương lượng căng thẳng với 31 phiên họp. Ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết. Đây là văn kiện ngoại giao quan trọng yêu cầu các quốc gia tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và các nước Đông Dương. Trong ảnh: Toàn cảnh Hội nghị Geneva về Đông Dương tại Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 7/5/1954, toàn bộ Tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ đã bị tiêu diệt, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Geneva. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 7/5/1954, toàn bộ Tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ đã bị tiêu diệt, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Geneva. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
  • Ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Geneva. Trong ảnh: Tướng De Castries (đi đầu) cùng toàn bộ Ban Tham mưu Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
    Ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Geneva. Trong ảnh: Tướng De Castries (đi đầu) cùng toàn bộ Ban Tham mưu Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
  • Ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Geneva. Trong ảnh: Tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ lũ lượt ra hàng và được áp giải về tuyến sau. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
    Ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến chống Pháp đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Geneva. Trong ảnh: Tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ lũ lượt ra hàng và được áp giải về tuyến sau. Ảnh: Triệu Đại – TTXVN
  • Hiệp định Geneva quy định 4 nội dung chính, trong đó có những điều khoản về đình chỉ chiến sự và lập lại hòa bình: ngừng bắn, tập kết, chuyển quân được hai bên thực hiện trong thời gian 300 ngày,...Trong ảnh: Nhân dân miền Bắc đón tiếp cán bộ, bộ đội và nhân dân miền Nam tập kết ra Bắc tại bến Sầm Sơn (Thanh Hóa), theo quy định tại Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Hiệp định Geneva quy định 4 nội dung chính, trong đó có những điều khoản về đình chỉ chiến sự và lập lại hòa bình: ngừng bắn, tập kết, chuyển quân được hai bên thực hiện trong thời gian 300 ngày,...Trong ảnh: Nhân dân miền Bắc đón tiếp cán bộ, bộ đội và nhân dân miền Nam tập kết ra Bắc tại bến Sầm Sơn (Thanh Hóa), theo quy định tại Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo các điều khoản Hiệp định Geneva, quân Pháp có 80 ngày để rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 8/10/1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9/10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9/10/1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Lực lượng bộ binh Pháp lặng lẽ rút qua phố Hàng Đào lên cầu Long Biên (Hà Nội) để xuống Hải Phòng, chiều 9/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo các điều khoản Hiệp định Geneva, quân Pháp có 80 ngày để rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 8/10/1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9/10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9/10/1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Lực lượng bộ binh Pháp lặng lẽ rút qua phố Hàng Đào lên cầu Long Biên (Hà Nội) để xuống Hải Phòng, chiều 9/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo các điều khoản Hiệp định Geneva, quân Pháp có 80 ngày để rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 8/10/1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9/10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9/10/1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Sĩ quan quân đội Liên hiệp Pháp lủi thủi xách vali lên xe để rút lui khỏi Hà Nội, sáng 9/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo các điều khoản Hiệp định Geneva, quân Pháp có 80 ngày để rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 8/10/1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9/10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9/10/1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Sĩ quan quân đội Liên hiệp Pháp lủi thủi xách vali lên xe để rút lui khỏi Hà Nội, sáng 9/10/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo các điều khoản Hiệp định Geneva, quân Pháp có 80 ngày để rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 8/10/1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9/10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9/10/1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Những người lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên để xuống Hải Phòng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo các điều khoản Hiệp định Geneva, quân Pháp có 80 ngày để rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 8/10/1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9/10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9/10/1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Những người lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên để xuống Hải Phòng. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Đồng chí Phạm Hùng, Trưởng đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Ban Liên hiệp đình chiến Nam bộ và Trưởng Phái đoàn liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam bên cạnh Ủy ban Quốc tế tại Sài Gòn, thông báo tình hình thi hành hiệp định Geneva trước một số cán bộ cao cấp các cơ quan Trung ương, tại Hà Nội, sau Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Đồng chí Phạm Hùng, Trưởng đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Ban Liên hiệp đình chiến Nam bộ và Trưởng Phái đoàn liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam bên cạnh Ủy ban Quốc tế tại Sài Gòn, thông báo tình hình thi hành hiệp định Geneva trước một số cán bộ cao cấp các cơ quan Trung ương, tại Hà Nội, sau Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: 12 giờ ngày 24/4/1955, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng lên tàu, rút khỏi Hòn Gai, thực hiện các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Khu mỏ Hồng Quảng (nay là Quảng Ninh) hoàn toàn giải phóng. Từ đó, ngày 25/4/1955 trở thành mốc son trong lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Ninh và trở thành ngày hội truyền thống, niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: 12 giờ ngày 24/4/1955, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng lên tàu, rút khỏi Hòn Gai, thực hiện các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Khu mỏ Hồng Quảng (nay là Quảng Ninh) hoàn toàn giải phóng. Từ đó, ngày 25/4/1955 trở thành mốc son trong lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Ninh và trở thành ngày hội truyền thống, niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Thực hiện các điều khoản trong Hiệp định Geneva, ngày 24/4/1955, quân Pháp rút khỏi Hòn Gai, khu Hồng Quảng (nay là Quảng Ninh). 12 giờ ngày 24/4/1955, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng lên tàu, rút khỏi bến phà Bãi Cháy. Từ đó, ngày 25/4/1955 trở thành mốc son trong lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Ninh và trở thành ngày hội truyền thống, niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh. Trong ảnh: Bộ đội ta tiếp quản các cơ quan hành chính tại Hòn Gai và giám sát quân Pháp dời đi. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Thực hiện các điều khoản trong Hiệp định Geneva, ngày 24/4/1955, quân Pháp rút khỏi Hòn Gai, khu Hồng Quảng (nay là Quảng Ninh). 12 giờ ngày 24/4/1955, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng lên tàu, rút khỏi bến phà Bãi Cháy. Từ đó, ngày 25/4/1955 trở thành mốc son trong lịch sử cách mạng tỉnh Quảng Ninh và trở thành ngày hội truyền thống, niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh. Trong ảnh: Bộ đội ta tiếp quản các cơ quan hành chính tại Hòn Gai và giám sát quân Pháp dời đi. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Thực hiện các điều khoản trong Hiệp định Geneva, ngày 24/4/1955, quân Pháp rút khỏi Hòn Gai, khu Hồng Quảng (nay là Quảng Ninh). 12 giờ ngày 24/4/1955, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng lên tàu, rút khỏi bến phà Bãi Cháy. Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam tiếp quản ngay các vị trí quân Pháp vừa rút lui tại Hòn Gai, ngày 24/4/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Thực hiện các điều khoản trong Hiệp định Geneva, ngày 24/4/1955, quân Pháp rút khỏi Hòn Gai, khu Hồng Quảng (nay là Quảng Ninh). 12 giờ ngày 24/4/1955, tên lính viễn chinh Pháp cuối cùng lên tàu, rút khỏi bến phà Bãi Cháy. Trong ảnh: Bộ đội Việt Nam tiếp quản ngay các vị trí quân Pháp vừa rút lui tại Hòn Gai, ngày 24/4/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Những lính Pháp cuối cùng lên tàu chở quân đội Pháp tại Đồ Sơn, rút khỏi Hải Phòng, ngày 15/5/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Những lính Pháp cuối cùng lên tàu chở quân đội Pháp tại Đồ Sơn, rút khỏi Hải Phòng, ngày 15/5/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Chiếc tàu Djiring chở quân Pháp rút lui khỏi bến Sáu Kho (Hải Phòng), ngày 13/5/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Chiếc tàu Djiring chở quân Pháp rút lui khỏi bến Sáu Kho (Hải Phòng), ngày 13/5/1955. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Một đơn vị bộ đội Việt Nam tiếp quản Câu lạc bộ Judo Hải Phòng, ngày 13/5/1955, theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Một đơn vị bộ đội Việt Nam tiếp quản Câu lạc bộ Judo Hải Phòng, ngày 13/5/1955, theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Lực lượng Ủy ban quốc tế đến giám sát việc quân đội Pháp trao trả và rút khỏi Hải Phòng (tháng 5/1955), theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Lực lượng Ủy ban quốc tế đến giám sát việc quân đội Pháp trao trả và rút khỏi Hải Phòng (tháng 5/1955), theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Lực lượng Ủy ban quốc tế giám sát việc quân đội Pháp trao trả và rút khỏi Hải Phòng (tháng 5/1955), theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Lực lượng Ủy ban quốc tế giám sát việc quân đội Pháp trao trả và rút khỏi Hải Phòng (tháng 5/1955), theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những tên lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Lực lượng Ủy ban quốc tế giám sát việc quân đội Pháp trao trả và rút khỏi bến Sáu Kho, Hải Phòng (tháng 5/1955), theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những tên lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Lực lượng Ủy ban quốc tế giám sát việc quân đội Pháp trao trả và rút khỏi bến Sáu Kho, Hải Phòng (tháng 5/1955), theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Một đơn vị bộ đội Việt Nam tiếp quản bến Sáu Kho (Hải Phòng), ngày 13/5/1955, theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Theo Hiệp định Geneva, quân đội Pháp phải lần lượt rút lui khỏi các địa phương do họ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 17, hạn đến ngày 19/5/1955 thì phải rút toàn bộ khỏi khu Hải Phòng là khu trú quân tạm thời cuối cùng của họ ở miền Bắc. Ngày 13/5/1955, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thành phố. Ngày 15/5/1955, những lính Pháp cuối cùng xuống tàu tại bến Nghiêng (nay thuộc quận Đồ Sơn) rút khỏi Hải Phòng. Trong ảnh: Một đơn vị bộ đội Việt Nam tiếp quản bến Sáu Kho (Hải Phòng), ngày 13/5/1955, theo các điều khoản trong Hiệp định Geneva. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 19/7/1954, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng họp báo tại Trụ sở Phái đoàn Việt Nam ở Liên hợp quốc (Geneva, Thụy Sĩ) để thông báo về vấn đề thống nhất Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 19/7/1954, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng họp báo tại Trụ sở Phái đoàn Việt Nam ở Liên hợp quốc (Geneva, Thụy Sĩ) để thông báo về vấn đề thống nhất Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Cuộc họp báo của Ủy ban quốc tế kiểm tra và giám sát đình chiến ở Việt Nam tại khách sạn Cát Bi (Hải Phòng) vào 14g30 chiều 13/5/1955 để thông báo về việc thực hiện Hiệp định Geneva trong thời gian 300 ngày trước đó. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Cuộc họp báo của Ủy ban quốc tế kiểm tra và giám sát đình chiến ở Việt Nam tại khách sạn Cát Bi (Hải Phòng) vào 14g30 chiều 13/5/1955 để thông báo về việc thực hiện Hiệp định Geneva trong thời gian 300 ngày trước đó. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Trụ sở Liên hiệp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ), năm 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Trụ sở Liên hiệp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ), năm 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Lá cờ đỏ sao vàng treo tại Trụ sở của Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Geneva (Thụy Sĩ), năm 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Lá cờ đỏ sao vàng treo tại Trụ sở của Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Geneva (Thụy Sĩ), năm 1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Quang cảnh Phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Quang cảnh Phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Hội nghị Geneva khai mạc ngày 26/4/1954 với mục đích ban đầu là bàn về khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Tuy nhiên, do vấn đề Triều Tiên không có kết quả, nên từ ngày 8/5/1954, hội nghị Geneva chuyển sang bàn về vấn đề Đông Dương. Trong ảnh: Buổi tiễn Ngoại trưởng Triều Tiên Nam Nhật tại sân bay Geneva, Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Hội nghị Geneva khai mạc ngày 26/4/1954 với mục đích ban đầu là bàn về khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Tuy nhiên, do vấn đề Triều Tiên không có kết quả, nên từ ngày 8/5/1954, hội nghị Geneva chuyển sang bàn về vấn đề Đông Dương. Trong ảnh: Buổi tiễn Ngoại trưởng Triều Tiên Nam Nhật tại sân bay Geneva, Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Phái đoàn Trung Quốc do Thủ tướng Chu Ân Lai (giữa) dẫn đầu, tại Phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Phái đoàn Trung Quốc do Thủ tướng Chu Ân Lai (giữa) dẫn đầu, tại Phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov đến Trụ sở Liên hiệp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ) để tham dự Hội nghị Genève về Đông Dương, khai mạc ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov đến Trụ sở Liên hiệp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ) để tham dự Hội nghị Genève về Đông Dương, khai mạc ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đến Trụ sở Liên hiệp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ) tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương, khai mạc ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đến Trụ sở Liên hiệp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ) tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương, khai mạc ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov (bên trái) và Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov (bên trái) và Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Hội nghị Geneva khai mạc ngày 26/4/1954 với mục đích ban đầu là bàn về khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Tuy nhiên, do vấn đề Triều Tiên không có kết quả, nên từ ngày 8/5/1954, hội nghị Geneva chuyển sang bàn về vấn đề Đông Dương. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên trái) tiễn Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Nam Nhật tại sân bay Geneva, Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Hội nghị Geneva khai mạc ngày 26/4/1954 với mục đích ban đầu là bàn về khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Tuy nhiên, do vấn đề Triều Tiên không có kết quả, nên từ ngày 8/5/1954, hội nghị Geneva chuyển sang bàn về vấn đề Đông Dương. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên trái) tiễn Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Nam Nhật tại sân bay Geneva, Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên trái) và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tại phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên trái) và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai tại phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Tại Trụ sở Phái đoàn Việt Nam ở Hội nghị Geneva về Đông Dương, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp Đại sứ Indonesia ở Pháp (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Tại Trụ sở Phái đoàn Việt Nam ở Hội nghị Geneva về Đông Dương, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp Đại sứ Indonesia ở Pháp (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên phải) và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu (bên trái) tiếp đại biểu Ủy ban Hòa bình toàn nước Pháp, tại Trụ sở Phái đoàn Việt Nam ở Hội nghị Geneva, Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên phải) và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu (bên trái) tiếp đại biểu Ủy ban Hòa bình toàn nước Pháp, tại Trụ sở Phái đoàn Việt Nam ở Hội nghị Geneva, Thụy Sĩ (1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Đoàn đại biểu Công hội và Nhà báo Algeria gặp Phái đoàn Việt Nam tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (1954), bày tỏ tình hữu nghị và tinh thần đoàn kết đấu tranh cho hòa bình của Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Đoàn đại biểu Công hội và Nhà báo Algeria gặp Phái đoàn Việt Nam tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (1954), bày tỏ tình hữu nghị và tinh thần đoàn kết đấu tranh cho hòa bình của Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Đoàn đại biểu Ủy ban Hòa bình toàn nước Pháp gặp Phái đoàn Việt Nam tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (1954), bày tỏ tình hữu nghị và tinh thần đoàn kết đấu tranh cho hòa bình của Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Đoàn đại biểu Ủy ban Hòa bình toàn nước Pháp gặp Phái đoàn Việt Nam tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (1954), bày tỏ tình hữu nghị và tinh thần đoàn kết đấu tranh cho hòa bình của Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Phái đoàn phụ nữ Thụy Sĩ gặp Phái đoàn Việt Nam tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (1954), bày tỏ tình hữu nghị và tinh thần đoàn kết đấu tranh cho hòa bình tại Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Phái đoàn phụ nữ Thụy Sĩ gặp Phái đoàn Việt Nam tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (1954), bày tỏ tình hữu nghị và tinh thần đoàn kết đấu tranh cho hòa bình tại Việt Nam. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 4/5/1954, Phái đoàn ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn, đến Geneva (Thụy Sĩ) tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương, sau những diễn biến tích cực cho chiến thắng của quân đội Việt Nam tại chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 4/5/1954, Phái đoàn ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn, đến Geneva (Thụy Sĩ) tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương, sau những diễn biến tích cực cho chiến thắng của quân đội Việt Nam tại chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh (từ trái sang phải): Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Nam Nhật; Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov; Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ngày 4/5/1954, tại Hội nghị Geneva (Thụy Sĩ) bàn về khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh (từ trái sang phải): Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Nam Nhật; Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov; Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ngày 4/5/1954, tại Hội nghị Geneva (Thụy Sĩ) bàn về khôi phục hòa bình tại Triều Tiên và Đông Dương. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Ngày 20/7/1954, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến ở Việt Nam. Ngay sau đó, Hiệp định đình chiến ở Lào và Campuchia cũng được ký kết. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Ngày 20/7/1954, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến ở Việt Nam. Ngay sau đó, Hiệp định đình chiến ở Lào và Campuchia cũng được ký kết. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Quang cảnh phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Quang cảnh phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn, tại phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 8/5/1954, tin về kết quả Chiến dịch Điện Biên Phủ được truyền đến Geneva. Sáng sớm 8/5/1954, vấn đề Đông Dương chính thức được đưa lên bàn đàm phán. Trong ảnh: Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn, tại phiên khai mạc Hội nghị Geneva về Đông Dương, ngày 8/5/1954. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Geneva về Đông Dương (Thụy Sĩ, 1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Geneva về Đông Dương (Thụy Sĩ, 1954). Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên phải) và Luật sư Phan Anh, phái viên Phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương trao đổi, thống nhất công việc tại trụ sở Phái đoàn ở Villa Cadre, trước khi tham dự các phiên họp của Hội nghị. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng (bên phải) và Luật sư Phan Anh, phái viên Phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương trao đổi, thống nhất công việc tại trụ sở Phái đoàn ở Villa Cadre, trước khi tham dự các phiên họp của Hội nghị. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương (1954) chụp ảnh chung tại Trụ sở phái đoàn ở Villa Cadre. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự Hội nghị Geneva về Đông Dương (1954) chụp ảnh chung tại Trụ sở phái đoàn ở Villa Cadre. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Ngày 20/7/1954, tại Geneva (Thụy Sĩ), Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Đây là thắng lợi to lớn có tính chất bước ngoặt của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước, buộc Pháp phải chấp nhận đình chiến trên toàn cõi Đông Dương, cam kết rút quân khỏi Đông Dương - dấu mốc quan trọng của sự nghiệp cách mạng và ngoại giao Việt Nam. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN