90 năm ĐCS Việt Nam: Từ "Khoán 10" đến cường quốc xuất khẩu gạo – bài học lớn về tin dân, trọng dân và quyết tâm đổi mới của Đảng

  • Sản lượng lúa của cả nước ngày càng tăng. rong năm 2012, Việt Nam đạt con số 43,7 triệu tấn, sản lượng gạo xuất khẩu 7,7 triệu tấn mang lại 3,5 tỉ USD, Việt Nam thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới (sau Ấn Độ). Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
    Sản lượng lúa của cả nước ngày càng tăng. rong năm 2012, Việt Nam đạt con số 43,7 triệu tấn, sản lượng gạo xuất khẩu 7,7 triệu tấn mang lại 3,5 tỉ USD, Việt Nam thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới (sau Ấn Độ). Ảnh: Đình Huệ - TTXVN
  • Tính đến cuối năm 1967, 70% HTX của Vĩnh Phúc đạt năng suất bình quân từ 5 tấn - trên 7 tấn/ha; sản lượng lương thực quy thóc đạt 222.000 tấn, tăng hơn năm trước 4.000 tấn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo của nông thôn Vĩnh Phúc giữa những năm 60 của thế kỷ XX. Trong ảnh: Khẩn trương thu hoạch nhanh vụ chiêm 1966, HTX Tiên Hường (Vĩnh Phúc) đã làm xong nghĩa vụ 125 tấn với Nhà nước. Ảnh: Phạm Tuệ - TTXVN
    Tính đến cuối năm 1967, 70% HTX của Vĩnh Phúc đạt năng suất bình quân từ 5 tấn - trên 7 tấn/ha; sản lượng lương thực quy thóc đạt 222.000 tấn, tăng hơn năm trước 4.000 tấn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo của nông thôn Vĩnh Phúc giữa những năm 60 của thế kỷ XX. Trong ảnh: Khẩn trương thu hoạch nhanh vụ chiêm 1966, HTX Tiên Hường (Vĩnh Phúc) đã làm xong nghĩa vụ 125 tấn với Nhà nước. Ảnh: Phạm Tuệ - TTXVN
  • Hiện nay, về cơ bản, hầu hết trên các cánh đồng cả nước đều áp dụng cách khoán mà 50 năm trước Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc đã từng áp dụng. Trong ảnh: Nông dân Thừa Thiên - Huế thu hoạch lúa vụ Hè Thu 2019 trên cánh đồng mẫu lớn. Ảnh: Hồ Cầu – TTXVN
    Hiện nay, về cơ bản, hầu hết trên các cánh đồng cả nước đều áp dụng cách khoán mà 50 năm trước Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc đã từng áp dụng. Trong ảnh: Nông dân Thừa Thiên - Huế thu hoạch lúa vụ Hè Thu 2019 trên cánh đồng mẫu lớn. Ảnh: Hồ Cầu – TTXVN
  • Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trong ảnh: Sau hơn 30 năm đổi mới, từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Ảnh: TTXVN phát
    Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trong ảnh: Sau hơn 30 năm đổi mới, từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Ảnh: TTXVN phát
  • Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trong ảnh: Chăm sóc lúa trên cánh đồng mẫu lớn ở An Giang, năm 2016. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
    Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trong ảnh: Chăm sóc lúa trên cánh đồng mẫu lớn ở An Giang, năm 2016. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN
  • Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, tiến hành đẩy mạnh dồn thửa, đổi ruộng, tích tụ ruộng đất để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong ảnh: Cánh đồng mẫu lớn ở An Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
    Từ thành tựu của “Khoán 10”, nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng đi mới, trong đó từ chỗ “tự cung tự cấp” đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, tiến hành đẩy mạnh dồn thửa, đổi ruộng, tích tụ ruộng đất để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong ảnh: Cánh đồng mẫu lớn ở An Giang. Ảnh: Trọng Đạt – TTXVN
  • Năm 1990, chỉ sau 2 năm áp dụng Nghị quyết 10, nông nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi kỳ diệu. Lần đầu tiên nước ta đã không phải nhập khẩu để cứu đói. Và năm 1991, Việt Nam đã chủ động xuất khẩu được gạo và đến nay là nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Trong ảnh: “Cánh đồng lớn” - mô hình kiểu mẫu phát triển nông nghiệp nông nghệ cao ở An Giang trong vùng tứ giác Long Xuyên - vựa lúa của cả nước. Ảnh: Phạm Hậu - TTXVN
    Năm 1990, chỉ sau 2 năm áp dụng Nghị quyết 10, nông nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi kỳ diệu. Lần đầu tiên nước ta đã không phải nhập khẩu để cứu đói. Và năm 1991, Việt Nam đã chủ động xuất khẩu được gạo và đến nay là nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Trong ảnh: “Cánh đồng lớn” - mô hình kiểu mẫu phát triển nông nghiệp nông nghệ cao ở An Giang trong vùng tứ giác Long Xuyên - vựa lúa của cả nước. Ảnh: Phạm Hậu - TTXVN
  • Trong ảnh: Sau gần 35 năm đổi mới, từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành cường quốc thế giới về xuất khẩu gạo. Ảnh: Quang Quyết - TTXN
    Trong ảnh: Sau gần 35 năm đổi mới, từ chỗ là nước thiếu gạo, phải nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành cường quốc thế giới về xuất khẩu gạo. Ảnh: Quang Quyết - TTXN
  • Sau hơn 22 năm, những hạt nhân hợp lý của “khoán hộ” ở Vĩnh Phúc đã được Trung ương khẳng định trong Nghị quyết 10-NQ/TW. Ảnh: Duy Khương - TTXVN
    Sau hơn 22 năm, những hạt nhân hợp lý của “khoán hộ” ở Vĩnh Phúc đã được Trung ương khẳng định trong Nghị quyết 10-NQ/TW. Ảnh: Duy Khương - TTXVN
  • Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) tháng 4/1988 thật sự là một dấu son, là sự đột phá trong nhận thức của Đảng về chính sách quản lí kinh tế nông nghiệp. Đảng đã vượt lên chính mình khi dám từ bỏ những điều cũ kĩ lỗi thời để vươn tới cái mới, cái hợp lí. Trong ảnh: Ngày mùa ở sân kho hợp tác xã An Lâm (tỉnh Hải Hưng) năm 1992. Ảnh: Trung Dung – TTXVN
    Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) tháng 4/1988 thật sự là một dấu son, là sự đột phá trong nhận thức của Đảng về chính sách quản lí kinh tế nông nghiệp. Đảng đã vượt lên chính mình khi dám từ bỏ những điều cũ kĩ lỗi thời để vươn tới cái mới, cái hợp lí. Trong ảnh: Ngày mùa ở sân kho hợp tác xã An Lâm (tỉnh Hải Hưng) năm 1992. Ảnh: Trung Dung – TTXVN
  • Khoán 10 đã khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước. Ảnh: Văn Lạn – TTXVN
    Khoán 10 đã khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước. Ảnh: Văn Lạn – TTXVN
  • Nghị quyết
    Nghị quyết "Khoán 10" thực sự là một nghị quyết có những nội dung mang tính đột phá, tạo bước phát triển mới rất quan trọng cho nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ đổi mới. Ảnh: Đình Na – TTXVN
  • Khoán 10 đã khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước. Trong ảnh: Xã viên HTX Đan Phượng, huyện Đan Phượng (Hà Nội) cấy lúa mùa trên ruộng nhận “khoán 10” vụ mùa 1989. Ảnh: Đình Na – TTXVN
    Khoán 10 đã khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước. Trong ảnh: Xã viên HTX Đan Phượng, huyện Đan Phượng (Hà Nội) cấy lúa mùa trên ruộng nhận “khoán 10” vụ mùa 1989. Ảnh: Đình Na – TTXVN
  • Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là “Khoán 10”). Khoán 10 đã khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là “Khoán 10”). Khoán 10 đã khẳng định hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, làm thay đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp của cả nước. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chỉ sau một năm ban hành Nghị quyết 10, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989, sản lượng lúc gạo đạt con số 21,5 triệu tấn và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tấn lúa gạo. Trong ảnh: Thực hiện khoán gọn theo đơn giá, vụ mùa năm 1988, HTX Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ninh thu hoạch lúa đạt năng suất 42 tạ/ha, đưa năng suất cả năm lên 92,5 tạ/ha. Ảnh: Thế Thuần – TTXVN
    Chỉ sau một năm ban hành Nghị quyết 10, từ một nước thiếu lương thực triền miên, đến năm 1989, sản lượng lúc gạo đạt con số 21,5 triệu tấn và lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu tấn lúa gạo. Trong ảnh: Thực hiện khoán gọn theo đơn giá, vụ mùa năm 1988, HTX Nhân Khang, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ninh thu hoạch lúa đạt năng suất 42 tạ/ha, đưa năng suất cả năm lên 92,5 tạ/ha. Ảnh: Thế Thuần – TTXVN
  • So với Chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước đột phá trong tư duy quản lý kinh tế khi lần đầu tiên thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu dài. Ảnh: Đình Na – TTXVN
    So với Chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước đột phá trong tư duy quản lý kinh tế khi lần đầu tiên thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu dài. Ảnh: Đình Na – TTXVN
  • So với Chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước đột phá trong tư duy quản lý kinh tế khi lần đầu tiên thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu dài. Ảnh: Đình Na - TTXVN
    So với Chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước đột phá trong tư duy quản lý kinh tế khi lần đầu tiên thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu dài. Ảnh: Đình Na - TTXVN
  • So với chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước đột phá trong tư duy quản lý kinh tế khi lần đầu tiên thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu dài. Trong ảnh: Vụ mùa năm 1988, vụ thứ hai thực hiện khoán định mức theo đơn giá, các gia đình xã viên HTX Dân Hòa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Sơn Bình đã cấy xong toàn bộ gần 400ha lúa mùa trong tháng 7, phấn đấu đạt năng suất 5 tấn thóc/ha. Ảnh: Văn Lạn - TTXVN
    So với chỉ thị 100 thì Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã có một bước đột phá trong tư duy quản lý kinh tế khi lần đầu tiên thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ khi người nông dân được trao quyền sử dụng đất và mức khoán lâu dài. Trong ảnh: Vụ mùa năm 1988, vụ thứ hai thực hiện khoán định mức theo đơn giá, các gia đình xã viên HTX Dân Hòa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Sơn Bình đã cấy xong toàn bộ gần 400ha lúa mùa trong tháng 7, phấn đấu đạt năng suất 5 tấn thóc/ha. Ảnh: Văn Lạn - TTXVN
  • Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Khóa VI : “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” được chuẩn bị gấp rút nhưng cẩn trọng. Dự thảo Nghị quyết đã đưa ra thảo luận dân chủ với cán bộ nông nghiệp và cán bộ chính quyền của các địa phương trong cả nước. Bộ Chính trị cho các nơi thử nghiệm phương thức sản xuất mới trong vụ Đông Xuân 1987-1988. Trong ảnh: Gia đình xã viên HTX Phương Đình, huyện Đan Phượng (Hà Nội) dùng máy tuốt lúa đạp chân để tăng năng suất lao động trong vụ mùa 1988 theo cơ chế khoán gọn. Ảnh: Đình Na - TTXVN
    Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Khóa VI : “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” được chuẩn bị gấp rút nhưng cẩn trọng. Dự thảo Nghị quyết đã đưa ra thảo luận dân chủ với cán bộ nông nghiệp và cán bộ chính quyền của các địa phương trong cả nước. Bộ Chính trị cho các nơi thử nghiệm phương thức sản xuất mới trong vụ Đông Xuân 1987-1988. Trong ảnh: Gia đình xã viên HTX Phương Đình, huyện Đan Phượng (Hà Nội) dùng máy tuốt lúa đạp chân để tăng năng suất lao động trong vụ mùa 1988 theo cơ chế khoán gọn. Ảnh: Đình Na - TTXVN
  • Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Khóa VI : “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” được chuẩn bị gấp rút nhưng cẩn trọng. Dự thảo Nghị quyết đã đưa ra thảo luận dân chủ với cán bộ nông nghiệp và cán bộ chính quyền của các địa phương trong cả nước. Bộ Chính trị cho các nơi thử nghiệm phương thức sản xuất mới trong vụ Đông Xuân 1987-1988. Trong ảnh: Cấy lúa xuân trên diện tích ruộng khoán sản phẩm theo đơn giá vụ Đông Xuân năm 1987-1988 ở HTX Phương Đình, huyện Đan Phượng (Hà Nội). Ảnh: Đình Na – TTXVN
    Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Khóa VI : “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” được chuẩn bị gấp rút nhưng cẩn trọng. Dự thảo Nghị quyết đã đưa ra thảo luận dân chủ với cán bộ nông nghiệp và cán bộ chính quyền của các địa phương trong cả nước. Bộ Chính trị cho các nơi thử nghiệm phương thức sản xuất mới trong vụ Đông Xuân 1987-1988. Trong ảnh: Cấy lúa xuân trên diện tích ruộng khoán sản phẩm theo đơn giá vụ Đông Xuân năm 1987-1988 ở HTX Phương Đình, huyện Đan Phượng (Hà Nội). Ảnh: Đình Na – TTXVN
  • Đại hội VI đã cụ thể hóa  việc thực hiện chủ trương “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - người khởi xướng cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ Đại hội VI. Ảnh: TTXVN
    Đại hội VI đã cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - người khởi xướng cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ Đại hội VI. Ảnh: TTXVN
  • Đại hội VI đã cụ thể hóa  việc thực hiện chủ trương “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy sức mạnh, tiềm năng để đưa đất nước tiến lên. Ảnh: TTXVN
    Đại hội VI đã cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy sức mạnh, tiềm năng để đưa đất nước tiến lên. Ảnh: TTXVN
  • Từ đại hội V (năm 1981), Đảng đã xác định “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, Đại hội VI đã cụ thể hóa  việc thực hiện chủ trương đó nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh:  Tập đoàn 3 xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn thu hoạch lúa cao sản. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Từ đại hội V (năm 1981), Đảng đã xác định “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, Đại hội VI đã cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương đó nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Tập đoàn 3 xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn thu hoạch lúa cao sản. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Từ đại hội V (năm 1981), Đảng đã xác định “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, Đại hội VI đã cụ thể hóa  việc thực hiện chủ trương đó nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Xã viên HTX Cao Phong, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú cấy lúa vụ chiêm xuân 1984 – 1985. Ảnh: Văn Lạn – TTXVN
    Từ đại hội V (năm 1981), Đảng đã xác định “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, Đại hội VI đã cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương đó nên rất chú trọng nghiên cứu chính sách quản lý nông nghiệp. Vì vậy, tư duy mới về quản lý nông nghiệp đã có không gian để phát triển. Trong ảnh: Xã viên HTX Cao Phong, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phú cấy lúa vụ chiêm xuân 1984 – 1985. Ảnh: Văn Lạn – TTXVN
  • Chỉ thị 100 đã thay đổi hình thức khoán và cho phép xã viên tự chủ trong khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và người nông dân được làm chủ sản lượng vượt khoán – Động lực của khoán 100 nằm ở điều này, bởi thế, sản lượng lương thực tăng lên rõ ràng và không ai có thể phủ nhận tác động tích cực của khoán. Ảnh: Xuân Cầu - TTXVN
    Chỉ thị 100 đã thay đổi hình thức khoán và cho phép xã viên tự chủ trong khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và người nông dân được làm chủ sản lượng vượt khoán – Động lực của khoán 100 nằm ở điều này, bởi thế, sản lượng lương thực tăng lên rõ ràng và không ai có thể phủ nhận tác động tích cực của khoán. Ảnh: Xuân Cầu - TTXVN
  • Trong ảnh: Do thực hiện khoán sản phẩm, tích cực thâm canh, HTX Hải Thanh, huyện Hải Hậu (Hà Nam Ninh) đạt năng suất lúa mùa 2 tấn/ha, đưa năng suất 2 vụ lúa lên 11 tấn, vượt sản lượng khoán 1320 tấn thóc. Cuối năm 1983, liên tục 3 năm, HTX Hải Thanh đạt năng suất trên 10 tấn/ha/năm và phấn đấu bán thêm 400 tấn thóc cho nhà nước theo giá thỏa thuận. Ảnh: Bùi Tường - TTXVN
    Trong ảnh: Do thực hiện khoán sản phẩm, tích cực thâm canh, HTX Hải Thanh, huyện Hải Hậu (Hà Nam Ninh) đạt năng suất lúa mùa 2 tấn/ha, đưa năng suất 2 vụ lúa lên 11 tấn, vượt sản lượng khoán 1320 tấn thóc. Cuối năm 1983, liên tục 3 năm, HTX Hải Thanh đạt năng suất trên 10 tấn/ha/năm và phấn đấu bán thêm 400 tấn thóc cho nhà nước theo giá thỏa thuận. Ảnh: Bùi Tường - TTXVN
  • Ngày 13/1/1981, trên cơ sở tổng kết thực tiễn làm thử khoán sản phẩm ở các địa phương, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị 100-CT/TW về mở rộng công tác khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Ngày 13/1/1981, trên cơ sở tổng kết thực tiễn làm thử khoán sản phẩm ở các địa phương, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị 100-CT/TW về mở rộng công tác khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công là một trong các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước ủng hộ và đặt lòng tin vào thực hiện cách khoán mới những năm đàu thập kỷ 80, khi ở giai đoạn đó, các HTX nông nghiệp miền Bắc đang có nguy cơ tan rã vì cơ chế khoán đến đội sản xuất. Trong ảnh: Chủ tịch Võ Chí Công đi thăm cánh đồng lúa của xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công là một trong các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước ủng hộ và đặt lòng tin vào thực hiện cách khoán mới những năm đàu thập kỷ 80, khi ở giai đoạn đó, các HTX nông nghiệp miền Bắc đang có nguy cơ tan rã vì cơ chế khoán đến đội sản xuất. Trong ảnh: Chủ tịch Võ Chí Công đi thăm cánh đồng lúa của xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Nghị quyết 68 của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc do Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc chủ động khởi xướng đã đem một luồng sinh khí mới cho tất cả các ngành sản xuất đặc biệt là cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Vĩnh Phúc. Nghị quyết vừa ra đời đã được toàn Đảng, toàn dân Vĩnh Phúc hoan nghênh, đón đợi và thực hiện có hiệu quả cao trên địa bàn toàn tỉnh. Trong ảnh: Bí thư Kim Ngọc (ngồi giữa) trong một cuộc họp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
    Nghị quyết 68 của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc do Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc chủ động khởi xướng đã đem một luồng sinh khí mới cho tất cả các ngành sản xuất đặc biệt là cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Vĩnh Phúc. Nghị quyết vừa ra đời đã được toàn Đảng, toàn dân Vĩnh Phúc hoan nghênh, đón đợi và thực hiện có hiệu quả cao trên địa bàn toàn tỉnh. Trong ảnh: Bí thư Kim Ngọc (ngồi giữa) trong một cuộc họp. Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát
  • Trước khi có Nghị quyết 10, việc Ban Bí thư ra Chỉ thị 100 (tháng 1/1981) về khoán sản phẩm trong nông nghiệp đã tạo ra không khí hồ hởi trong nông nghiệp và bước phát triển mới về nông nghiệp đã nhiều lần được nhắc đến. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
    Trước khi có Nghị quyết 10, việc Ban Bí thư ra Chỉ thị 100 (tháng 1/1981) về khoán sản phẩm trong nông nghiệp đã tạo ra không khí hồ hởi trong nông nghiệp và bước phát triển mới về nông nghiệp đã nhiều lần được nhắc đến. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
  • Chỉ sau vài vụ khoán thực hiện NQ 68, bộ mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, xã viên phấn khởi lao động trên đất mình được giao. Điều đó chứng tỏ Nghị quyết 68-NQ/TU đi đúng quy luật và hợp lòng dân. Trong ảnh: Chăm sóc ruộng lúa sau khi diệt trừ sâu bệnh trên diện tích lúa mùa năm 1966. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
    Chỉ sau vài vụ khoán thực hiện NQ 68, bộ mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, xã viên phấn khởi lao động trên đất mình được giao. Điều đó chứng tỏ Nghị quyết 68-NQ/TU đi đúng quy luật và hợp lòng dân. Trong ảnh: Chăm sóc ruộng lúa sau khi diệt trừ sâu bệnh trên diện tích lúa mùa năm 1966. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
  • Thời gian thực hiện NQ 68 không dài nhưng những kết quả mà “khoán hộ” tạo ra là vô cùng to lớn, đem lại hiệu suất lao động ngày càng cao. Trong ảnh: Nhờ sắp xếp lao động hợp lý nên HTX Phù Chính, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc tận dụng hết nhân lực, vừa thu hoạch chiêm nhanh, gọn mà còn cày vỡ sớm những chân ruộng làm vụ mùa 1966. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
    Thời gian thực hiện NQ 68 không dài nhưng những kết quả mà “khoán hộ” tạo ra là vô cùng to lớn, đem lại hiệu suất lao động ngày càng cao. Trong ảnh: Nhờ sắp xếp lao động hợp lý nên HTX Phù Chính, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc tận dụng hết nhân lực, vừa thu hoạch chiêm nhanh, gọn mà còn cày vỡ sớm những chân ruộng làm vụ mùa 1966. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
  • Thời gian thực hiện NQ 68 không dài nhưng những kết quả mà “khoán hộ” tạo ra là vô cùng to lớn, đem lại hiệu suất lao động ngày càng cao. Trong ảnh: Vụ mùa 1966, xã viên HTX Hòa Loan, tỉnh Vĩnh Phúc dùng cày máy ở ruộng nước để tăng năng suất gieo cấy. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
    Thời gian thực hiện NQ 68 không dài nhưng những kết quả mà “khoán hộ” tạo ra là vô cùng to lớn, đem lại hiệu suất lao động ngày càng cao. Trong ảnh: Vụ mùa 1966, xã viên HTX Hòa Loan, tỉnh Vĩnh Phúc dùng cày máy ở ruộng nước để tăng năng suất gieo cấy. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
  • Nghị quyết 68 của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đề ra phương thức sản xuất của HTX với nhiều cách khoán. Hình thức khoán gọn đơn giản, dễ tính toán nên được nông dân hưởng ứng rầm rộ và đã thành phong trào quần chúng rộng rãi trong toàn tỉnh Vĩnh Phúc lúc bấy giờ. Ảnh: Hoàng Thiện - TTXVN
    Nghị quyết 68 của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đề ra phương thức sản xuất của HTX với nhiều cách khoán. Hình thức khoán gọn đơn giản, dễ tính toán nên được nông dân hưởng ứng rầm rộ và đã thành phong trào quần chúng rộng rãi trong toàn tỉnh Vĩnh Phúc lúc bấy giờ. Ảnh: Hoàng Thiện - TTXVN
  • Tính đến cuối năm 1967, 70% HTX của Vĩnh Phúc đạt năng suất bình quân từ 5 tấn - trên 7 tấn/ha; sản lượng lương thực quy thóc đạt 222.000 tấn, tăng hơn năm trước 4.000 tấn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo của nông thôn Vĩnh Phúc giữa những năm 60 của thế kỷ XX. Trong ảnh: Dùng máy tuốt lúa trên sân phơi của HTX thôn Thượng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc trong thu hoạch vụ lúa chiêm năm 1966. Ảnh: Phạm Tuệ - TTXVN
    Tính đến cuối năm 1967, 70% HTX của Vĩnh Phúc đạt năng suất bình quân từ 5 tấn - trên 7 tấn/ha; sản lượng lương thực quy thóc đạt 222.000 tấn, tăng hơn năm trước 4.000 tấn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi diện mạo của nông thôn Vĩnh Phúc giữa những năm 60 của thế kỷ XX. Trong ảnh: Dùng máy tuốt lúa trên sân phơi của HTX thôn Thượng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc trong thu hoạch vụ lúa chiêm năm 1966. Ảnh: Phạm Tuệ - TTXVN
  • Chỉ sau vài vụ khoán thực hiện NQ 68, bộ mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, xã viên phấn khởi lao động trên đất mình được giao. Điều đó chứng tỏ Nghị quyết 68-NQ/TU đi đúng quy luật và hợp lòng dân. Ảnh: TTXVN
    Chỉ sau vài vụ khoán thực hiện NQ 68, bộ mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, xã viên phấn khởi lao động trên đất mình được giao. Điều đó chứng tỏ Nghị quyết 68-NQ/TU đi đúng quy luật và hợp lòng dân. Ảnh: TTXVN
  • Trên cơ sở những suy ngẫm, chiêm nghiệm cá nhân và kết quả việc thí điểm cải tiến quản lý hợp tác xã với nội dung khoán đến hộ gia đình xã viên tại một số hợp tác xã trong tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1963 - 1965 và kết quả khoán thí điểm ở 3 xã của huyện Vĩnh Tường vụ Đông Xuân 1965-1966, ngày 10/9/1966, dưới sự chủ trì của đồng chí Kim Ngọc, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TU mang tên “Về một số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp trong hợp tác xã hiện nay”. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
    Trên cơ sở những suy ngẫm, chiêm nghiệm cá nhân và kết quả việc thí điểm cải tiến quản lý hợp tác xã với nội dung khoán đến hộ gia đình xã viên tại một số hợp tác xã trong tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1963 - 1965 và kết quả khoán thí điểm ở 3 xã của huyện Vĩnh Tường vụ Đông Xuân 1965-1966, ngày 10/9/1966, dưới sự chủ trì của đồng chí Kim Ngọc, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TU mang tên “Về một số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp trong hợp tác xã hiện nay”. Ảnh: Hoàng Thiện – TTXVN
  • Trong ảnh: Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc (áo trắng, giữa) với Bác Hồ trong lần Bác về thăm Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc, ngày 2/3/1963. Ông được coi là “Cha đẻ của Khoán hộ”, “Người đi trước thời gian”, “Người mở đường cho tư duy đổi mới về nông nghiệp, nông thôn, nông dân”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc (áo trắng, giữa) với Bác Hồ trong lần Bác về thăm Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc, ngày 2/3/1963. Ông được coi là “Cha đẻ của Khoán hộ”, “Người đi trước thời gian”, “Người mở đường cho tư duy đổi mới về nông nghiệp, nông thôn, nông dân”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Bác Hồ trong lần về thăm Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc, ngày 2/3/1963. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Bác Hồ trong lần về thăm Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc, ngày 2/3/1963. Ảnh: Tư liệu TTXVN
  • Trong ảnh: Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc, người được coi là “Cha đẻ của Khoán hộ”, “Người đi trước thời gian”, “Người mở đường cho tư duy đổi mới về nông nghiệp, nông thôn, nông dân”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
    Trong ảnh: Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc, người được coi là “Cha đẻ của Khoán hộ”, “Người đi trước thời gian”, “Người mở đường cho tư duy đổi mới về nông nghiệp, nông thôn, nông dân”. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Từ 1963 – 1966, tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thí điểm “khoán hộ”, tiến tới thực hiện NQ 68 của Tỉnh ủy ngày 10/9/1966, đem lại năng suất lao động ngày càng cao trong nông nghiệp. Trong giai đoạn đổi mới, trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp thực tiễn, với tinh thần cầu thị, tin dân, trọng dân, lấy dân làm cơ sở, Đảng ta đã đề ra Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/1/1981 cho áp dụng chế độ khoán trong toàn bộ nền nông nghiệp và Nghị quyết 10-NQ/TW tháng 4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (còn gọi là “Khoán 10”), qua đó giải phóng sức sản xuất, đưa Việt Nam từng bước trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Ảnh: TTXVN

Ảnh Ảnh chuyên đề

Tin mới

TTXVN